Du Lịch Miền Tây Thông Tin Du Lịch Miền Tây Cầu đi bộ Ninh Kiều Cần Thơ – Cầu đi bộ đầu tiên ở Miền Tây
Du Lịch Miền Tây Thông Tin Du Lịch Miền Tây Cầu đi bộ Ninh Kiều Cần Thơ – Cầu đi bộ đầu tiên ở Miền Tây
Thành phố Cần Thơ nằm bên bờ sông Hậu thơ mộng, còn được biết đến như một “đô thị miền sông nước” với hệ thống sông ngòi chằng chịt. Đây là thành phố lớn nhất của vùng đồng bằng sông Cửu Long. Đi du lịch Cần Thơ khám phá thủ phủ Miền Tây bạn sẽ cảm nhận được những nét văn hóa đặc trưng của mảnh Đất Phương Nam trù phú, cũng như tính cách hiền hậu của người dân Miền Tây.
Nhắc đến những địa điểm du lịch nổi tiếng ở Cần Thơ thì không thể nào không nhắc đến bến Ninh Kiều. Đặc biệt nơi đây có Cầu đi bộ du lịch đầu tiên của thành phố Cần Thơ nối liền bến Ninh Kiều và cồn Cái Khế.
Tuy chỉ mới xuất hiện từ năm 2016 nhưng cầu đi bộ Ninh Kiều đã trở thành địa điểm yêu thích của du khách đến thưởng ngoạn, đi dạo trên cầu, chụp ảnh lưu niệm cũng như tận hưởng làn gió mát rượi từ sông Hậu thổi vào.
Chỉ mới xuất hiện từ năm 2016 nhưng cầu đã trở thành địa điểm yêu thích của du khách.
Cầu đi bộ Cần Thơ được thiết kế hiện đại có hình chữ S uốn cong mềm mại tượng trưng cho đất nước Việt Nam, với chiều dài khoảng 200m, chiều rộng cỡ 7,2m.
Cầu được thiết kế hiện đại có hình chữ S tượng trưng cho đất nước Việt Nam
Đứng từ cây cầu đi bộ này bạn có thể nhìn thấy cầu Cần Thơ là cây cầu dây văng có nhịp chính dài nhất khu vực Đông Nam Á và sự hiện đại phát triển của thành phố Cần Thơ. Đặc biệt được chiêm ngưỡng phong cảnh sông nước hữu tình nơi đây đúng như câu ca dao “Cần Thơ gạo trắng nước trong – ai đi đến đó lòng không muốn về”.
Cầu nối liền bến Ninh Kiều và cồn Cái Khế giữa dòng sông Hậu thơ mộng
Vẻ đẹp hiện đại của thành phố Cần Thơ nhìn từ trên cầu
Giữa cầu còn có hình ảnh hai đóa hoa sen toát lên nét đẹp rất Việt Nam và khi màn đêm buông xuống thì vẻ đẹp lung linh huyền ảo của cầu đi bộ như tỏa sáng một góc trời khiến bao tâm hồn mê mẩn, yêu thích không thôi.
Giữa cầu còn có hình ảnh hai đóa hoa sen toát lên nét đẹp rất Việt Nam
Cầu đi bộ Cần Thơ lung linh về đêm
Xung quanh hai bên lan can cây cầu đi bộ ở Cần Thơ còn được trồng rất nhiều loài hoa bốn mùa khoe sắc đó cũng chính là điểm nhấn, tạo nên vẻ lãng mạn, quyến rũ thu hút rất nhiều bạn trẻ và cặp đôi tới đây. Chính vì vậy cầu đi bộ Cần Thơ còn được mệnh danh là “cầu tình yêu” khi đã chứng kiến những buổi hẹn hò đầy lãng mạn của biết bao cặp đôi. Nhiều cặp đôi còn gắn những ổ khóa tình yêu lên cầu để làm kỷ niệm, tuy nhiên do kết cấu tải trọng không cho phép nên tất cả ổ khóa đành bị gỡ bỏ. Cho nên nếu đến đây thì các bạn tốt nhất chỉ nên chụp ảnh lưu lại thôi chứ không nên gắn khóa.
Trở thành điểm check-in không thể bỏ qua
Công trình là điểm nhấn cảnh quan giữa thành phố, phục vụ nhu cầu đi bộ của người dân địa phương, thu hút khách du lịch Cần Thơ. Nếu du lịch Miền Tây đến Cần Thơ bạn nhớ ghé thăm nơi đây để tận hưởng nét kiến trúc độc đáo hướng ra dòng sông mênh mông trĩu nặng phù sa đặc trưng của cả một miền Tây.
Nguyễn Khánh Toàn là một trong những Showroom lớn của hệ thống Showroom bán lẻ Đồng phục Phương Thảo.
Đồng phục Phương Thảo Nguyễn Khánh Toàn cung cấp đồng phục của hơn 30 trường học thuộc các cấp từ tiểu học đến THPT trên địa bàn quận Cầu Giấy và lân cận. Cụ thể:
TH Kim Đồng, TH Dịch Vọng A, TH Dịch Vọng B, TH Nghĩa Tân, TH Thủ Lệ, TH Nghĩa Đô, TH Yên Hòa.
THCS Lê Quý Đôn, THCS Nghĩa Tân, THCS Dịch Vọng, THCS Thăng Long, THCS Phan Chu Trinh, THCS Dịch Vọng Hậu, THCS Trương Công Giai, THCS Trung Hoà. THCS Yên Hòa, THCS Mai Dịch, THCS Cầu Giấy, THCS Dịch Vọng Hậu, THCS-THPT AMS, THCS-THPT Nguyến Tất Thành, THCS Phạm Hồng Thái, THCS-THPT Lomonoxop, THCS Giảng Võ.
THPT Cầu Giấy, THPT Chuyên Sư Phạm, THPT Chuyên Ngoại Ngữ, THPT Yên Hòa.
Trên đây là Top 3 địa chỉ mua đồng phục học sinh Cầu Giấy đáng trải nghiệm nhất. Chào năm học mới 2024 – 2025, Đồng phục Phương Thảo đã sẵn sàng với hàng ngàn sản phẩm đồng phục chất lượng. Kính mời Quý Phụ huynh cùng học sinh tới tham quan và mua sắm!
Sân Cầu Lông Hoàng Long: Sân thi đấu rộng rãi và thoáng mát: Không gian rộng rãi và thoải mái làm cho việc thể thao trở nên dễ dàng và thú vị. Thích hợp cho hoạt động cuối tuần và củ..
Sân Cầu Lông Bưu Điện tại Ninh Kiều, Cần Thơ là một địa điểm thú vị cho cộng đồng cầu lông với sự tổ chức các giải đấu và sự tham gia của nhiều đội, như Tranh Cup Triết Cup Y Vũ lần 2 vào năm 2023..
Nhà Văn Hóa Lao động TP. Cần Thơ: Sân tập cho mọi lứa tuổi và trình độ: Điều này là tích cực vì cho phép người cao tuổi và người đánh cầu lông trung bình tìm kiếm một nơi để tập luyện ..
Sân cầu Lông 71 Trần Phú rộng rãi, nhiều sân, chất lượng ánh sáng tốt. Có ghế nhựa nghỉ ngơi sau khi tập luyện. Sân được phủ bạc xanh tạo cảm giác mát mẻ Mọi người đến đây luyện tạp rất..
SÂN CẦU LÔNG TAMBO BA LÁNG CÁI RĂNG: Sân rộng rãi và thoáng mát: Sân rộng rãi và thoải mái làm cho việc chơi cầu lông trở nên dễ dàng và thoải mái hơn. Chỗ để xe rộng rãi: Sân có chỗ..
Nhà thi đấu cũ - Đại học Cần Thơ là khu thể thao đa năng bao gồm nhiều khu vực tập luyện và thi đấu các môn bao gồm bóng chuyền, bóng rỗ, cầu lông,... Sân cầu lông rộng rãi, các khu vực sân ..
Sân cầu lông Hồng Phát là địa điểm lý tưởng cho người dân tại quận Ninh Kiều, Cần Thơ tập luyện thể thao. Sân có tràn cao, thảm êm, rộng rãi giúp người chơi thỏa mái hoạt động. Chủ sân thân ..
Theo lời kể của ông Nguyễn Nghĩa, nguyên Trưởng ban Công tác mặt trận thôn Nhị Khê, nghề tiện gỗ xuất hiện ở Nhị Khê hơn 300 năm trước. Từ nhiều đời nay, người dân nơi đây đã làm ra hàng loạt sản phẩm tinh xảo; rất nhiều người đã lập nghiệp thành công tại các phố “Hàng” của Hà Nội vào khoảng thế kỷ XVIII-XIX. Tương truyền, thời Vua Lê - Chúa Trịnh, một người thợ tiện tài hoa tên là Đoàn Tài có khả năng tiện được nhiều sản phẩm độc đáo - đã về Nhị Khê để truyền nghề.
Hiện tại, Nhà thờ tổ nghề vẫn đang được người làng nghề bảo tồn, trong đó có nhiều bức đại tự, hoành phi với nội dung giáo dục con cháu giữ gìn tổ nghiệp, đúng như câu ca dao ở đây ai cũng thuộc lòng: “Bao giờ Thường Tín hết cây/Sông Tô cạn nước Nhị Khê bỏ nghề”. Trải qua thăng trầm, gian nan, không ít lần làng nghề lao đao vì “đầu ra” gặp khó nhưng người dân Nhị Khê vẫn quyết tâm gìn giữ, phát huy tốt nghề truyền thống và nghề không phụ công người…
Về Nhị Khê hôm nay, nổi bật là thành quả xây dựng nông thôn mới: Đường bê tông thẳng tắp, khang trang; công viên xanh - sạch - đẹp… Song, điều đáng trân trọng ở Nhị Khê là vẫn lưu giữ được đình làng cổ kính cùng các nhà thờ họ theo kiến trúc cổ trong không gian rộn rã âm thanh đầy sức sống của làng nghề... Từ đây, rất nhiều đồ trang sức, thủ công mỹ nghệ chất lượng cao như: Tràng hạt, bình, lọ, bát, đĩa, hộp đựng, gạt tàn thuốc, đế đèn, cây đèn… đã xuất khẩu tới nhiều nước trên thế giới. Nhị Khê có gần 600 hộ dân nhưng hơn 80% trong số đó theo nghề. Mỗi gia đình hoạt động như một xưởng sản xuất khép kín…
Nghề tiện gỗ ở Nhị Khê đã đem lại cuộc sống sung túc cho người dân.
Gia đình ông Lưu Kim Quân - một trong những hộ làm nghề nổi tiếng ở Nhị Khê chia sẻ: “Để tạo ra sản phẩm, người thợ phải qua rất nhiều công đoạn tỉ mỉ, khéo léo... Nếu không có sự đam mê thì khó có thể theo đuổi được nghề. Chúng tôi mong sản phẩm tinh xảo của Nhị Khê đến với nhiều quốc gia hơn nữa, xứng đáng với kỳ vọng của các bậc tiền nhân”.
Ông Nguyễn Hữu Trụ năm nay hơn 70 tuổi. Qua tay ông, các sản phẩm tiện gỗ vẫn chính xác và rất đẹp. Hằng ngày, ông trực tiếp chỉ đạo kỹ thuật, uốn nắn con cháu các công đoạn quan trọng để tạo nên sản phẩm có hình thức, chất lượng đạt mức cao nhất. Nếu như trước kia, toàn bộ công đoạn làm nghề của địa phương đều phải làm bằng tay, mất rất nhiều thời gian thì nay một số công đoạn được máy móc hỗ trợ để thêm nhiều sản phẩm mới. Không chỉ có đế đèn, lư hương, bình, bát, điếu... như xưa, giờ đây, làng nghề còn có hơn 200 sản phẩm khác nhau; theo từng năm, mẫu mã cũng tăng theo nhằm phục vụ thị hiếu tiêu dùng ngày càng cao…
Chia sẻ với chúng tôi, chị Nguyễn Thị Lý, một người làm nghề cho hay, khi cầm những sản phẩm gỗ tiện xinh xắn, nhẵn bóng, đủ hình thù, kiểu dáng tinh xảo... ai cũng trầm trồ song ít người thấu được sự vất vả, tỉ mỉ của người thợ. Thường ngày, người làm nghề tất bật trong xưởng từ 10 đến 13 giờ đồng hồ, nếu say nghề thì quên cả thời gian, không gian. Điều lo ngại là thợ tiện Nhị Khê đang chịu sự ô nhiễm từ bụi gỗ, tiếng ồn, thậm chí là nguy cơ tai nạn lao động rất cao, nhẹ thì bầm dập, nặng thì đứt tay, chân… “Vất vả, nhọc nhằn là vậy, nhưng không ai bỏ nghề vì nghề vừa là sinh kế, vừa là tài sản vô giá ông cha truyền lại” - chị Lý nói. Có lẽ điều đó đã thấm sâu vào từng con người nơi đây như ông Trụ, ông Quân, chị Lý… minh chứng cho sức sống bền bỉ của nghề tiện gỗ ở Nhị Khê.
Tự hào về quê hương, Chủ tịch UBND xã Nhị Khê Nguyễn Tiến cho biết thêm: Năm 2001, Nhị Khê vinh dự đón nhận danh hiệu Làng nghề truyền thống. Đây là niềm vui chung, khích lệ các thế hệ người dân Nhị Khê tiếp tục phát triển nghề, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm đạt giá trị cao hơn...
Ngày nay, tuy công nghệ phát triển, nhiều sản phẩm với mẫu mã lạ, vật liệu mới ra đời... nhưng chúng tôi tin, với lòng biết ơn Tổ nghề cùng nhận thức sâu sắc giá trị của nghề, chắc chắn làng nghề tiện gỗ ở Nhị Khê sẽ phát triển bền vững, hòa nhịp cùng sự lớn mạnh của Thủ đô và đất nước...
Tìm mua đồng phục học sinh Cầu Giấy chỗ nào? Quần Cầu giấy ở đâu bán đồng phục cho con tốt? Địa chỉ bán đồng phục đa dạng, chất lượng tại khu vực Cầu Giấy?
Đây hẳn là những câu hỏi mà phụ huynh nào cũng thắc mắc mỗi khi chuẩn bị bước vào năm học mới. Bài viết này, Đồng phục Phương Thảo xin giới thiệu Top 3 địa chỉ mua đồng phục cho học sinh tại quận Cầu Giấy tốt nhất. Mời độc giả cùng theo dõi!