Chính Sách Hỗ Trợ Nhà Ở Là Gì

Chính Sách Hỗ Trợ Nhà Ở Là Gì

Trước đây, chính sách này được quy định tại Quyết định 22/2013/QĐ-TTg về hỗ trợ người có công với cách mạng về nhà ở.

Trước đây, chính sách này được quy định tại Quyết định 22/2013/QĐ-TTg về hỗ trợ người có công với cách mạng về nhà ở.

Chính sách hỗ trợ nhà ở tại các huyện nghèo

Về hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn các huyện nghèo tại Dự án 5 của Quyết định 90/QĐ-TTg ngày 18/1/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025.

Với mức hỗ trợ trực tiếp là 40 triệu đồng/hộ xây mới, 20 triệu đồng đối với hộ sửa chữa nhà ở, ngân sách địa phương hỗ trợ tối thiểu 10% so với mức hỗ trợ từ ngân sách trung ương. Thời gian thực hiện từ 2022-2025.

Thế nào là trợ cấp thất nghiệp?

Trợ cấp thất nghiệp là một khoản hỗ trợ tài chính dành cho người lao động đã mất việc làm và đáp ứng các điều kiện cụ thể do pháp luật quy định. Mục tiêu chính của trợ cấp này là giúp người lao động đảm bảo một phần thu nhập trong thời gian họ tìm kiếm việc làm mới, đồng thời giảm thiểu áp lực tài chính và duy trì mức sống cơ bản.

Trợ cấp thất nghiệp nằm trong chính sách bảo hiểm thất nghiệp, một phần của hệ thống an sinh xã hội nhằm bảo vệ quyền lợi của người lao động. Người lao động đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp thường phải thỏa mãn các yêu cầu như đã đóng bảo hiểm thất nghiệp trong một thời gian tối thiểu nhất định (ví dụ: 12 tháng trong 24 tháng trước khi mất việc), đang trong quá trình tìm việc làm mới và không có hành vi từ chối công việc phù hợp do cơ quan chức năng giới thiệu.

Việc nhận trợ cấp thất nghiệp giúp người lao động có thêm thời gian để tái đào tạo hoặc nâng cao kỹ năng, từ đó cải thiện khả năng tái tham gia thị trường lao động một cách hiệu quả.

Chính sách hỗ trợ hộ nghèo xây dựng nhà ở phòng, tránh bão, ngập lụt

Chính sách này được ban hành tại Quyết định 48/2014/QĐ-TTg về chính sách hỗ trợ hộ nghèo xây dựng nhà ở phòng, tránh bão, lụt khu vực miền Trung.

Theo đó, Ngân sách trung ương hỗ trợ từ 12 triệu đồng/hộ đến 16 triệu đồng/hộ tùy theo đơn vị hành chính mà hộ đang cư trú; ngoài ra, các hộ còn được vay mức tối đa 15 triệu đồng từ Ngân hàng Chính sách xã hội với lãi suất ưu đãi 3%/năm.

Chương trình này được triển khai từ năm 2014-2021.

Năm 2022, Bộ Xây dựng đã có Tờ trình kèm theo dự thảo Quyết định hỗ trợ hộ nghèo xây dựng nhà ở phòng, tránh bão, ngập lụt theo chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2021-2025 trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.

Thất nghiệp là gì? Nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp là gì?

Thất nghiệp xảy ra khi người lao động trong độ tuổi lao động, có khả năng làm việc và có nhu cầu tìm kiếm việc làm nhưng không có việc làm hoặc không được các tổ chức, công ty, cộng đồng chấp nhận vào làm việc.

Tỷ lệ thất nghiệp, được tính bằng phần trăm số người lao động không có việc làm so với tổng lực lượng lao động, càng cao sẽ gây ra tác động tiêu cực đến xã hội. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến mức sống, tinh thần, và sức khỏe của người lao động, tạo áp lực lớn cho ngân sách nhà nước và làm gia tăng nguy cơ phát sinh các vấn đề xã hội như tệ nạn và mất an ninh trật tự.

Ảnh hưởng thất nghiệp lên ổn định xã hội

Thất nghiệp gây ảnh hưởng lớn đến NLĐ và xã hội

Nguyễn nhân dẫn đến thất nghiệp là gì?

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp có thể được chia thành hai loại chính: nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan.

Nguyên nhân thất nghiệp chủ quan

Hiểu rõ cả nguyên nhân chủ quan và khách quan giúp người lao động và các nhà hoạch định chính sách có cái nhìn toàn diện, từ đó tìm ra giải pháp giảm thiểu tỷ lệ thất nghiệp và hỗ trợ người lao động hiệu quả hơn.

Thất nghiệp là gì và nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp

Thất nghiệp gây ra nhiều tác động tiêu cực đến cả người lao động và toàn xã hội.

Chính sách hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo vùng dân tộc thiểu số và miền núi

Về hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo vùng dân tộc thiểu số và miền núi tại Dự án thành phần 1 của Chương trình mục tiêu quốc gia Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi theo Quyết định 1719/QĐ-TTg ngày 14/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ.

Mức hỗ trợ trực tiếp từ ngân sách trung ương là 40 triệu đồng/hộ xây mới, 20 triệu đồng đối với hộ sửa chữa nhà ở, ngân sách địa phương hỗ trợ tối thiểu 10% so với mức hỗ trợ từ ngân sách trung ương.

Ngoài ra, hộ gia đình còn được vay vốn ưu đãi về lãi suất để làm nhà ở từ Ngân hàng Chính sách xã hội với mức tối đa là 40 triệu đồng. Thời gian thực hiện từ năm 2021-2025.

(Chinhphu.vn) - Công chức, viên chức, người lao động thuộc các cơ quan hành chính, sự nghiệp, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội sẽ được nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ từ 25/1 - 2/2/2025; Nghỉ 30/4 - 1/5 trong 5 ngày; nghỉ Quốc khánh 2025 kéo dài 4 ngày.

Thất nghiệp là gì? Trợ cấp thất nghiệp và chính sách hỗ trợ

Thất nghiệp là vấn đề đáng lo ngại với bất kỳ người lao động nào, chính sách trợ cấp thất nghiệp đã ra đời để giúp giảm bớt khó khăn trong giai đoạn không có việc làm. iCare sẽ giải đáp những câu hỏi về thất nghiệp là gì và trợ cấp thất nghiệp và các chính sách hỗ trợ, giúp NLĐ nắm rõ quyền lợi và điều kiện cần thiết để hưởng trợ cấp.

Tổng hợp chính sách hỗ trợ nhà ở cho đối tượng chính sách, hộ nghèo

Cụ thể, các chính sách hỗ trợ nhà ở cho đối tượng chính sách, hộ nghèo bao gồm:

Chính sách hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo khu vực nông thôn

Ngày 10/8/2015, Thủ tướng ban hành Quyết định 33/2015/QĐ-TTg về chính sách hỗ trợ nhà ở đối với hộ nghèo theo chuẩn nghèo giai đoạn 2011-2015; không có sự hỗ trợ trực tiếp mà hộ gia đình chỉ được vay mức tối đa là 25 triệu đồng/hộ với lãi suất ưu đãi là 3%/năm nên nhiều hộ gia đình không cân đối được nguồn vốn để tham gia xây dựng nhà ở bảo đảm quy định đề ra của chương trình này.

Chương trình được thực hiện từ 2015-2020.

Hiện nay, Bộ Xây dựng đang phối hợp cùng các bộ, ngành nghiên cứu dự thảo Quyết định hỗ trợ nhà ở cho các hộ nghèo, cận nghèo từ Quỹ cả nước chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát để trình Thủ tướng ban hành.

Tổng hợp chính sách hỗ trợ nhà ở cho đối tượng chính sách, hộ nghèo (Hình từ internet)

Các chính sách hỗ trợ thất nghiệp

Các chính sách hỗ trợ thất nghiệp cho người lao động

Người lao động đang đóng bảo hiểm thất nghiệp và bị chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc sẽ được hưởng các quyền lợi nếu đáp ứng điều kiện theo Điều 42 Luật Việc làm 2013. Các quyền lợi bao gồm trợ cấp thất nghiệp, tư vấn và giới thiệu việc làm mới, cũng như hỗ trợ học nghề để nâng cao kỹ năng.

Trợ cấp thất nghiệp là khoản hỗ trợ tài chính nhằm giúp người lao động trang trải chi phí sinh hoạt trong thời gian tìm kiếm việc làm. Khoản trợ cấp này được chi trả từ Quỹ BHTN nếu người lao động đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định. Mức trợ cấp được tính dựa trên mức lương trung bình đóng bảo hiểm xã hội của 6 tháng liền kề trước khi nghỉ việc và thời gian đã đóng BHTN. Số tiền nhận được càng cao nếu thời gian đóng bảo hiểm dài hơn và mức đóng lớn hơn.

Người lao động thất nghiệp có thể tìm đến trung tâm dịch vụ việc làm tại địa phương để nhận tư vấn nghề nghiệp và giới thiệu việc làm. Đây là đơn vị thuộc cơ quan nhà nước do Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tổ chức nhằm kết nối người lao động với các doanh nghiệp thông qua các phiên giao dịch việc làm, thông tin về thị trường lao động, và nhu cầu tuyển dụng. Ngoài ra, có thể sử dụng các kênh tìm việc như:

Nhà nước có chính sách trợ cấp và hỗ trợ đa dạng nhằm giúp người lao động duy trì cuộc sống và tìm việc làm mới nhanh chóng. Việc tận dụng các nguồn hỗ trợ giúp người lao động sớm tái hòa nhập thị trường và duy trì ổn định cuộc sống.

Trên đây là chia sẻ từ iCare về các thông tin liên quan thất nghiệp. Hy vọng rằng những thông tin này sẽ hữu ích cho người lao động, giúp họ hiểu rõ về các chính sách hỗ trợ và quyền lợi trong quá trình nhận trợ cấp thất nghiệp. Với sự trợ giúp từ xã hội và các cơ chế bảo vệ người lao động, hy vọng những ai đang đối diện với tình trạng mất việc sẽ có thể nhận được sự hỗ trợ cần thiết, giúp họ nhanh chóng ổn định cuộc sống và tìm được công việc phù hợp với năng lực và mong muốn.

Về vấn đề này, Bộ Xây dựng trả lời cử tri tỉnh Bình Thuận như sau:

Từ trước tới nay, Đảng và Nhà nước ta luôn luôn quan tâm ban hành nhiều chính sách hỗ trợ về nhà ở, đặc biệt là hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở.

Thực hiện chính sách hỗ trợ về nhà ở đã tạo điều kiện cho các hộ nghèo có nhà ở an toàn, ổn định hơn trong cuộc sống, yên tâm lao động sản xuất, phát triển kinh tế vươn lên thoát nghèo, góp phần thực hiện thắng lợi chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước về an sinh xã hội.

Trong giai đoạn 2015-2020, các hộ gia đình nghèo có khó khăn về nhà ở đã được Nhà nước hỗ trợ nguồn vốn vay ưu đãi (được vay tối đa 25 triệu đồng/hộ từ Ngân hàng Chính sách xã hội với lãi suất vay 3%/năm; thời hạn vay là 15 năm, trong đó thời gian ân hạn là 5 năm) theo Quyết định số 33/2015/QĐ-TTg ngày 10/8/2015 của Thủ tướng Chính phủ với kết quả đạt trên 117.000 hộ.

Tuy nhiên, do giá cả và chi phí vận chuyển vật liệu xây dựng ngày càng tăng so với trước đây, dẫn đến chi phí làm nhà lớn, thường xuyên vượt quá khả năng chi trả của người dân nghèo dù được Nhà nước hỗ trợ.

Để giải quyết thực trạng trên, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1719/QĐ-TTg ngày 14/10/2021 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 đến năm 2025; Chính phủ đã ban hành Nghị định số 28/2022/NĐ-CP ngày 26/4/2022 về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn từ năm 2021 đến năm 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 đến năm 2025.

Theo đó, định mức vốn để hỗ trợ cho các hộ nghèo có khó khăn về nhà ở 95 triệu đồng/hộ (trong đó vốn từ ngân sách Trung ương là 40 triệu đồng; vốn từ ngân sách địa phương tối thiểu là 4 triệu đồng; vốn vay từ Ngân hàng Chính sách xã hội là 40 triệu đồng với lãi suất ưu đãi 3%/năm, trong thời gian 15 năm, thời gian ân hạn gốc là 5 năm; vốn từ gia đình, dòng họ và cộng đồng tối thiểu là 11 triệu đồng/hộ) để có thể xây dựng được một căn nhà theo phong tục tập quán của địa phương bảo đảm 3 cứng (nền cứng, khung - tường cứng, mái cứng).

Ngoài ra, ngày 18/1/2022, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 90/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, theo đó Dự án 5: "Hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn các huyện nghèo" thuộc chương trình có nội dung hỗ trợ xây mới hoặc sửa chữa, nâng cấp nhà ở hiện có bảo đảm diện tích sử dụng tối thiểu 30 m2, "3 cứng" (nền cứng, khung - tường cứng, mái cứng) và tuổi thọ căn nhà từ 20 năm trở lên. Định mức hỗ trợ: Nhà xây mới 40 triệu đồng/hộ; sửa chữa nhà 20 triệu đồng/hộ từ vốn sự nghiệp ngân sách Trung ương.

Bên cạnh đó, hiện nay, thực hiện chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành tại Văn bản số 8993/VPCP-CN ngày 9/12/2021 của Văn phòng Chính phủ về tổng kết chính sách hỗ trợ nhà ở đối với hộ nghèo theo Quyết định số 33/2015/QĐ-TTg ngày 10/8/2015 của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Xây dựng đang nghiên cứu, xây dựng dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về hỗ trợ nhà ở đối với hộ nghèo khu vực nông thôn giai đoạn 2021-2025 theo hướng:

(i) Có sự hỗ trợ trực tiếp từ ngân sách Trung ương; (ii) tăng mức vay ưu đãi hỗ trợ nhà ở; đồng thời đề nghị các địa phương hỗ trợ thêm từ các nguồn xã hội hóa và lồng ghép việc hỗ trợ với nguồn vốn từ Quỹ "Vì người nghèo" do Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quản lý.

Hiện dự thảo Quyết định đang được gửi lấy ý kiến các Bộ, ngành địa phương tại Văn bản số 607/BXD-QLN ngày 1/3/2022 và Văn bản số 3313/BXD-QLN ngày 17/8/2022, đồng thời được đăng tải trên Cổng Thông tin điện tử Chính phủ nhằm lấy ý kiến góp ý rộng rãi của các cơ quan, tổ chức và cá nhân.

Bộ Xây dựng sẽ tổng hợp, hoàn thiện dự thảo trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, ban hành trong thời gian tới.