Down là hội chứng rối loạn nhiễm sắc thể phổ biến nhất và là nguyên nhân gây ra khuyết tật cả thể chất và tinh thần ở trẻ em. Hội chứng Down vẫn chưa có phương pháp điều trị chung vì nó ảnh hưởng đến mỗi người theo từng cách khác nhau. Tuy nhiên, nếu được chăm sóc y tế sớm, các bé sẽ có cơ hội sống với tất cả các khả năng của mình.
Down là hội chứng rối loạn nhiễm sắc thể phổ biến nhất và là nguyên nhân gây ra khuyết tật cả thể chất và tinh thần ở trẻ em. Hội chứng Down vẫn chưa có phương pháp điều trị chung vì nó ảnh hưởng đến mỗi người theo từng cách khác nhau. Tuy nhiên, nếu được chăm sóc y tế sớm, các bé sẽ có cơ hội sống với tất cả các khả năng của mình.
Một số trẻ mắc hội chứng Down không có vấn đề sức khỏe, tuy nhiên một số trẻ khác có thể gặp những bệnh lí cần được chăm sóc y khoa tích cực hơn như:
►► Xem Ngay: Hội chứng rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) là gì?
Có hai loại xét nghiệm cơ bản để phát hiện hội chứng Down khi mang thai: xét nghiệm sàng lọc và xét nghiệm chẩn đoán.
Xét nghiệm sàng lọc cho biết khả năng thai nhi mắc hội chứng Down là thấp hay cao. Tuy các xét nghiệm sàng lọc không thể chẩn đoán được một cách tuyệt đối nhưng đây là phương pháp tương đối an toàn cho mẹ và bé.
Ngược lại, xét nghiệm chẩn đoán có thể phát hiện trẻ có mắc hội chứng Down hay không nhưng lại gây nhiều rủi ro hơn. Tuy nhiên, cả xét nghiệm sàng lọc và chẩn đoán đều không thể dự đoán toàn bộ tác động của hội chứng Down lên em bé.
Xét nghiệm sàng lọc: Xét nghiệm sàng lọc là sự kết hợp giữa xét nghiệm máu - đo các lượng chất khác nhau trong máu của người mẹ (ví dụ: MS-AFP, Triple Screen, Quad-screen) và siêu âm. Trong quá trình siêu âm, bác sĩ sẽ xem xét là chất lỏng phía sau cổ để xác định những vấn đề về gen di truyền của bé.
Xét nghiệm chẩn đoán: Các xét nghiệm chẩn đoán thường được thực hiện sau khi đã có kết quả xét nghiệm sàng lọc dương tính. Các loại xét nghiệm chẩn đoán bao gồm:
Một người phụ nữ mắc hội chứng Down vẫn có thể có con. Theo lý thuyết, nếu bạn đời của họ không mắc hội chứng Down, xác suất sinh con mắc hội chứng Down là 50/50. Nếu cả bố mẹ đều mắc hội chứng Down, khả năng cao là con cái của họ sẽ mắc hội chứng này. Tuy nhiên, rất khó để có số liệu chính xác vì trường hợp này vẫn còn khá hiếm.
Hiểu rõ về hội chứng Down và có những biện pháp can thiệp kịp thời sẽ giúp một người mắc hội chứng Down sống với hết khả năng của mình. Hy vọng bài viết trên sẽ giúp bạn có thêm những thông tin bổ ích liên quan đến hội chứng Down.
Nguồn tham khảo: Mayo Clinic, Centers for Disease Control and Prevention, University of Hertfordshire, Kids Health
Mỗi trẻ mắc hội chứng Down có thể biểu hiện các vấn đề về phát triển và trí tuệ có thể từ nhẹ đến nặng. Một số trẻ khỏe mạnh trong khi nhiều trẻ khác gặp các vấn đề sức khỏe đáng kể như dị tật tim nghiêm trọng. Mỗi trẻ mắc hội chứng Down có các đặc điểm khuôn mặt khác nhau, nhưng nhìn chung thì có một số đặc điểm phổ biến bao gồm:
Đối với trẻ sơ sinh, trương lực cơ kém có thể góp phần gây ra các vấn đề về bú sữa cũng như táo bón và các vấn đề tiêu hóa khác. Trẻ mới biết đi và trẻ lớn hơn có thể chậm phát triển kỹ năng nói và không thể tự làm các hoạt động như ăn, mặc quần áo, đi vệ sinh. Hội chứng Down ảnh hưởng đến khả năng học tập của trẻ theo những cách khác nhau, nhưng hầu hết đều bị suy giảm trí tuệ từ nhẹ đến trung bình.
►► Xem Ngay: Hội chứng tự kỷ ám thị ở trẻ em là bệnh gì?
Hội chứng Down có ba biến thể di truyền. Thông thường, nếu nhìn bằng mắt thường thì không thể phân biệt sự khác nhau giữa từng dạng vì biểu hiện bên ngoài (đặc điểm thể chất và hành vi) khá giống nhau. Vì thế, để phân biệt được các biến thể này, cần phải nhìn vào các nhiễm sắc thể.
Các nhà nghiên cứu cho biết rằng, hội chứng Down là do thừa một nhiễm sắc thể. Tuy nhiên, vẫn chưa ai biết biết chắc chắn tại sao lại có hội chứng Down hoặc các yếu tố ảnh hưởng lên nó.
►► Xem Ngay: Hội chứng Turner là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và biến chứng
Trong hầu hết các trường hợp, hội chứng Down không di truyền từ cha mẹ sang con. Nguyên nhân của hội chứng Down là do sai sót trong quá trình phân chia tế bào ở thời kì phát triển ban đầu của thai nhi. Tuy nhiên, hội chứng Down dạng chuyển đoạn là trường hợp cha mẹ di truyền cho con cái. Thường chỉ khoảng 3 - 4% trẻ mắc hội chứng Down chuyển đoạn là do di truyền từ cha hoặc mẹ của trẻ.
Thứ bảy, 01/02/2020 10:14 (GMT+7)
Như mọi người đều biết, thương hiệu là dấu hiệu đặc biệt để nhận biết sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, doanh nghiệp… khẳng định bản chất đẳng cấp doanh nghiệp đó. Thương hiệu chính là phẩm chất con người. Mà con người ai cũng muốn mình đẹp, sống lâu, có tiếng thơm trong đời. Thương hiệu và doanh nghiệp cũng vậy, phải nhằm có ích cho đời, cho sự phát triển bền vững.
Như mọi người đều biết, thương hiệu là dấu hiệu đặc biệt để nhận biết sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, doanh nghiệp… khẳng định bản chất đẳng cấp doanh nghiệp đó. Thương hiệu chính là phẩm chất con người. Mà con người ai cũng muốn mình đẹp, sống lâu, có tiếng thơm trong đời. Thương hiệu và doanh nghiệp cũng vậy, phải nhằm có ích cho đời, cho sự phát triển bền vững.
Tập đoàn mang tên TH, viết tắt của hai từ “True Happiness”, có nghĩa là “Hạnh phúc đích thực”. Đó chính là tâm nguyện của chúng tôi mang đến người tiêu dùng những dòng sản phẩm “thật” nhất từ thiên nhiên, bảo toàn vẹn nguyên tinh túy thiên nhiên và do đó “True” - “Thật” cùng với TH luôn là thành tố quan trọng trong tên các sản phẩm của chúng tôi là Tươi - Sạch - Tinh túy thiên nhiên. Đây cũng là lời cam kết bình dị vì những giá trị thật dựng xây hạnh phúc thực sự của con người.
TH true Milk ra đời mang trong mình 3 thành tố: Nghiêm túc - Kiêu hãnh - Chân chính, tự hào là đơn vị đặt viên gạch đầu tiên cho ngành sữa tươi sạch tại việt Nam, mang trong mình tính đột phá trong ứng dụng công nghệ cao vào nông nghiệp nông thôn, biến lợi thế đồng đất của cha ông từ ngàn đời nay thành lợi thế cạnh tranh trên thị trường. TH còn mang trong mình sứ mệnh cao cả là phục vụ lợi ích con người. Một quốc gia chỉ vững mạnh khi con người được phát triển toàn diện cả về thể chất và trí tuệ, trong đó yếu tố tiên quyết cho sự phát triển này không những là nguồn dinh dưỡng thiết yếu như lúa gạo, thực phẩm và các sản phẩm sữa, mà còn cần có một chế độ chăm sóc bảo vệ sức khỏe bền vững. Con người là nguồn lực của xã hội, bảo vệ người tiêu dùng chính là bảo vệ nguồn lực của xã hội. Với TH, sản xuất ra những dòng sữa tươi sạch, vẹn nguyên hương vị thiên nhiên cũng chính là để bảo vệ người tiêu dùng. Hãy yêu quý TH vì TH là niềm tự hào của Việt Nam, hãy là người tiêu dùng thông minh vì sản phẩm của chúng tôi hoàn toàn nguyên chất từ thiên nhiên./.
Nếu từng phân vân tiến trình Runtime Broker là gì và tại sao lại xuất hiện trong Task Manager, hoặc có đôi khi lại ngốn CPU một cách đột ngột. Bài viết này sẽ cho bạn câu trả lời.
Những giải thích căn bản về tiến trình Runtime Broker nằm trong loạt bài giải thích các tiến trình xuất hiện trong Task Manager từ trang
. Nếu đã có dịp tìm hiểu về tiến trình COM Surrogate trước đó, thì với Runtime Broker, bạn đọc sẽ biết thêm một tiến trình khác cũng quan trọng không kém trong hệ thống Windows.
Runtime Broker là một tiến trình chính thức của Microsoft và đã xuất hiện kể từ Windows 8 cho tới nay. Theo Microsoft mô tả, Runtime Broker là một tiến trình Windows trong Task Manager, giúp quản lý quyền trên PC với các ứng dụng cài đặt từ Windows Store.
Tiến trình này luôn chạy nền và chỉ sử dụng vài megabyte bộ nhớ, tuy nhiên trong một số trường hợp ứng dụng bị lỗi có thể khiến Runtime Broker chiếm dụng RAM và CPU. Nói một cách đơn giản hơn, Runtime Broker giống như một "người trung gian" kết nối giữa ứng dụng Universal App và cài đặt quyền riêng tư mà bạn đã thiết lập.
Khi không hoạt động, Runtime Broker chỉ chiếm bộ nhớ RAM khoảng 20-40MB. Nhưng khi bật một ứng dụng Universal App (Ứng dụng có thể chạy trên Windows và điện thoại Windows Phone), bộ nhớ RAM có thể đẩy lên mức 500-700MB.
Tuy nhiên, việc bật tiếp các ứng dụng Universal App khác sau đó lại không làm ngốn thêm bộ nhớ RAM. Chỉ sau khi tắt các ứng dụng trên, dung lượng bộ nhớ chiếm dụng của Runtime Broker mới giảm xuống mức 20-40MB.
Khi chạy ở chế độ nền, Runtime Broker gần như không tiêu thụ tài nguyên CPU. Mặc dù vậy, khi khởi động ứng dụng Universal App, tiến trình sẽ tiêu tốn khoảng 25-30% tài nguyên CPU. Tất nhiên đây là điều bình thường. Nhưng nếu bạn phát hiện Runtime Broker chiếm dụng CPU từ 30% trở lên và mức chiếm dụng bộ nhớ cũng cao đột biến, ngay cả khi không bật ứng, điều này có thể do một số nguyên nhân dưới đây:
- Nếu đã nâng cấp lên một số phiên bản Windows 10 gần đây, bạn sẽ nhận thấy, Windows 10 sẽ hiển thị một số mẹo thường dùng qua thông báo. Và tính năng này vô tình giống việc kích hoạt các ứng dụng Universal App, khiến tiến trình Runtime Broker hoạt động liên tục.
Để khắc phục tình trạng này, bạn chỉ cần truy cập
(Nhận mẹo, thủ thuật và đề xuất khi sử dụng Windows).
- Nguyên nhân khiến Runtime Broker chiếm dụng bộ nhớ và CPU bất thường cũng do chính các ứng dụng Universal App. Một số ứng dụng đã cũ, tiềm ẩn lỗi có thể gia tăng tình trạng chiếm dụng bộ nhớ. Chính vì vậy, bạn nên kiểm tra ứng dụng nào chiếm dụng bộ nhớ nhiều nhất, đồng thời cập nhật hoặc xóa bỏ nếu cần thiết.
Không nên! Bạn không nên tắt Runtime Broker bởi đây là một tiến trình lõi của hệ thống. Và chắc chắn dù bằng bất cứ giá nào, bạn cũng đừng thử tắt. Đây chính là cơ chế bảo vệ quyền riêng tư và bảo mật cho người dùng khi sử dụng các ứng dụng Universal App.
Bên cạnh đó, Runtime Broker cũng khá nhẹ, không ngốn RAM và CPU. Do đó không có lý do gì để tắt tiến trình này khi bạn không mong muốn. Tất nhiên bạn có thể thực hiện cách truyền thống, click chuột phải lên tiến trình và chọn
Tuy nhiên ngay cả khi đã tắt, Runtime Broker vẫn có thể tự khởi động lại. Nhưng trước khi tiến trình khởi động lại, các ứng dụng Universal Apps sẽ khó đáp ứng các cài đặt bảo mật, thậm chí không thể khởi chạy.
Đây là một tiến trình chính thức và quan trọng của hệ điều hành Windows. Trên thực tế, virus hoặc mã độc có thể thay thế Runtime Broker bằng một tiến trình khác. Nhưng khả năng này không cao. Hiện tại cũng chưa có thông tin xác nhận về mối nguy hiểm này.
Nếu quan tâm và muốn kiểm tra file dữ liệu của Runtime Broker, bạn chỉ cần nhấp chuột phải lên tiến trình Runtime Broker trong Task Manager và lựa chọn
Nếu file vẫn được lưu trữ trong thư mục
, máy tính của bạn chắc chắn vẫn rất an toàn.
Hy vọng những kiến thức bổ ích trên đây đã cung cấp cho bạn thêm một góc nhìn về các tiến trình hệ thống Windows. Ngoài ra, việc hiểu và nắm bắt được các tiến trình này cũng rất quan trọng, bởi bạn có thể dễ dàng phát hiện mối nguy hiểm hoặc tránh tắt nhầm tiến trình hệ thống, gây lỗi hệ điều hành.