Hình Ảnh Hắc Lào Ở Trẻ Sơ Sinh

Hình Ảnh Hắc Lào Ở Trẻ Sơ Sinh

Hình ảnh trẻ tham gia các hoạt động những ngày đầu đến trường năm học 2023 - 2024

Hình ảnh trẻ tham gia các hoạt động những ngày đầu đến trường năm học 2023 - 2024

Hình ảnh trẻ tham gia các hoạt động ở trường mầm non

Trong những ngày đầu năm học, các bé trường mầm non rất hứng thú tham gia các hoạt động

Công ty Onnuri chuyên du học Nhật Bản ở Hải Phòng

Du học- con đường chinh phục đỉnh cao tri thức là một thử thách đánh giá năng lực và bản lĩnh của giới trẻ. Với điều kiện kinh tế ngày một phát triển, các gia đình sẵn sàng đầu tư cho con đường học vấn của con em mình.

Số lượng sinh viên Việt Nam sang Nhật Bản du học mỗi năm một tăng trong nhiều năm trở lại đây, với mong muốn được học tập trong môi trường giáo dục tiên tiến và cơ hội làm thêm với thu nhập cao.

Nhưng thực tế cuộc sống của du học sinh tại Nhật rất vất vả, không phải là con đường trải thảm mà nhiều bạn tưởng tượng ra khi còn ở Việt Nam. Đã có không ít bạn khi đến Nhật sau một thời gian đã phải quay về nước với nhiều lý do khác nhau mặc dù chưa hoàn thành chương trình hoc.

Du học Nhật Bản thực sự là một thử thách đối với du học sinh trong thời gian đầu khi đặt chân đến đất nước mặt trời mọc.

Sau vài giờ bay, khi xuống sân bay cảm giác đầu tiên mà các du học sinh bắt đầu cảm nhận là sự khác, biệt từ con người đến phong cảnh. Nhất là những bạn đang được sự bao bọc tuyệt đối của gia đình khi còn ở Việt Nam  thì đây bắt đầu là thời gian khó khăn nhất, nhiều bạn đã bật khóc với cảm giác nhớ nhà

Một rào cản lớn nhất là sự bất đồng ngôn ngữ nhất là đối với những bạn chưa thành thạo tiếng Nhật nên rất khó khăn trong việc truyền tải một điều gì đó mà không ai hiểu, hay rất khó khăn khi muốn tìm kiếm việc làm thêm.

Thường thì các bạn chỉ phải học 4 tiếng/ngày, thời gian còn lại các dành phần lớn cho công việc làm thêm để trang trải chi phí sinh hoạt hàng ngày. Nếu bạn chăm chỉ làm việc thì thu nhập cũng tương đối ổn.

Ở Nhật Bản bạn dễ dàng tìm được việc làm thêm với thu nhập cao nếu bạn giỏi tiếng Nhật.Các công việc phổ biến là: làm phụ việc ở nhà hàng, bán hàng, đưa báo, làm công nhân nhà máy, tính tiền tại siêu thị....với mức lương phụ thuộc vào khả năng và vốn tiếng Nhật của bạn

Các công việc làm thêm tại Nhật Bản

Một điều hết sức quan trọng và là vai trò quyết định cho tương lai của các bạn chính là khả năng ngôn ngữ bởi vì một khi bạn thực sự có năng lực công với tiếng Nhật tốt bạn sẽ có cơ hội lựa chọn những công việc nhẹ nhàng hơn phù hợp với bản thân và thu nhập cũng cao hơn.

Học tập và làm việc tại Nhật là cả một quá trình vất vả đòi hỏi sự kiên trì và nỗ lực phấn đấu mới có thể thành công. Nhiều bạn có thể vì gánh nặng kinh tế nên đã dành quá nhiều thời gian cho việc làm thêm mà bỏ trễ việc học hành nên kết quả là phải ở lại lớp.

Cuộc sống luôn gặp phải muôn vàn thử thách dù bạn ở bất cứ nơi đâu, nhất là đối với các bạn du học sinh đang học tập ở các nước châu Âu hay châu Á. Tất cả đều không phải là con đường trải lụa sẵn sàng để các bạn tiến bước, sự thành công hoàn toàn phụ thuộc vào công sức và tâm huyết của bản thân mỗi người.

Để có thể xây dựng một con đường tương lai như mong đợi, các bạn phải xác định rõ ràng, vạch ra phương hướng cho bản thân và phải đầu tư học tiếng thật tốt. Nếu bạn chưa chuẩn bị đủ hành trang cho công cuộc xây dựng thì nên xem xét lại việc đi du học của mình.

Rất nhiều người đã thành công thì chắc chắn mình cũng phải làm được.

Vui lòng đánh giá mức độ hài lòng sau khi xem xong nội dung câu trả lời!

Câu 1: Lịch tiêm ngừa cho trẻ: BS cho tôi hỏi, con tôi 2 tháng tuổi bé sẽ tiêm ngừa gì? Loại vaccin? Thời gian để tôi cho bé đi tiêm như thế nào?

Thân chào mẹ bé, lúc bé 2 tháng tuổi: Bé sẽ được tiêm ngừa 6 bệnh: Bạch hầu- ho gà- uốn ván- bại liệt- Hib-VGB. Hiện có hai loại vaccin: vaccin 6 trong 1 dịch vụ, và vaccin 5 trong 1 + bại liệt uống của Nhà nước trong chương trình TCMR. Để tiêm vaccin Nhà nước, mẹ bé cho bé đi tiêm các buổi sáng từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần, còn vaccin dịch vụ, mẹ có thể cho bé đến tiêm tất cả các buổi sáng chiều từ T2-T7 sáng chủ nhật hàng tuần. Ngoài ra, bé 2 tháng tuổi có thể tiêm thêm các vaccin dịch vụ khác như: vaccin tiêu chảy, vaccin phế cầu. Khi đến phòng khám nhi BVHV, BS sẽ khám sàng lọc, tư vấn trực tiếp các vaccin tiêm ngừa cho bé. Trân trọng!

Câu 2: BS cho em hỏi, con em 12 tháng tuổi chưa được tiêm ngừa vaccin cúm. BV đã có vaccin cúm chưa? Khi nào em có thể cho bé đi tiêm ngừa vaccin cúm?

Thân chào mẹ bé, hiện tại bệnh viện đã có vaccin cúm. Bé từ 6 tháng tuổi trở lên, sẽ được tiêm ngừa vaccin cúm. Mẹ cho bé đến phòng khám nhi BVHV, BS sẽ khám và chỉ định tiêm ngừa cúm cho bé. Trân trọng!

Câu 3: BS cho tôi hỏi, con tôi hiện 3 tuổi, từ nhỏ tới lớn con tôi đều tiêm ngừa tại bệnh viện Hùng Vương, hiện tôi đã bị thất lạc sổ theo dõi tiêm chủng của bé. Giờ tôi muốn tiêm ngừa cho bé tiếp tại bệnh viện Hùng Vương thì phải làm sao?

Thân chào mẹ bé, mẹ bé cho bé tới phòng khám nhi BV Hùng Vương, nhân viên phòng khám sẽ hướng dẫn mẹ bé làm lại sổ mới, cập nhật thông tin các vaccin mà bé đã tiêm trước đây. Từ những thông tin đã được truy lục lại, BS sẽ khám sàng lọc và chỉ định tiêm cho bé các vaccin cần tiêm tiếp theo. Trân trọng!

Câu 4: BS cho tôi hỏi, con tôi 5,5 tháng tuổi, hiện cân nặng 6,9  kg, chiều dài 65cm, bé không được bụ bẫm, bé bú mẹ hoàn toàn, bú  hay bú trớ, vặn mình.  BS cho tôi hỏi: có nên đổi sữa sang sữa công thức cho bé không?

Thân chào mẹ bé, hiện tại cân nặng và chiều cao của bé đang trong giới hạn bình thường theo tuổi. Mỗi tháng mẹ bé cân đo vẽ vào biểu đồ tăng trưởng của bé (biểu đồ có trong sổ sức khoẻ của bé) để theo dõi sự phát triển của bé như thế nào để can thiệp. Lứa tuổi này, bé hay vặn mình, bú trớ, để hạn chế tình trạng này: mẹ không cho bé bú quá no, chia cữ sữa bú nhiều lần, không mặc quần áo chật cho bé, sau bú bế bé đầu cao cho ợ. Dưới 6 tháng tuổi, sữa mẹ là thức ăn tốt nhất và phù hợp nhất cho bé, không có loại sữa công thức nào có thể thay thế sữa mẹ. Mẹ bé ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, tinh thần thoải mái, cho bé bú nhiều lần để duy trì nguồn sữa mẹ cho bé. Trân trọng!

Câu 5: BS cho tôi hỏi: Con tôi nổi mẩn đỏ ở người, bé có bị làm sao không? Tôi phải làm gì?

Thân chào mẹ bé, hiện da bé nổi mẩn đỏ, không dấu hiệu viêm da, bé khoẻ, bú tốt, thở đều, mẹ giữ da bé khô thoáng, không quấn bé quá nóng, theo dõi diễn tiến hàng ngày, nếu không cải thiện, bé nổi tăng lên, mẹ bé cho bé tái khám. Trân trọng!

Câu 6: Bs cho tôi: con tôi đã 15 ngày tuổi, chưa rụng rốn, tôi thấy rốn bé còn ướt, chảy dịch vàng. Bé vẫn bú tốt. Tôi phải làm sao?

Thân chào mẹ bé, mẹ cho bé đến phòng khám nhi, BS sẽ khám trực tiếp rốn bé, đánh giá rốn bé có viêm hay không, nếu có viêm thì đánh giá mức độ viêm, từ đó Bs sẽ hướng dẫn mẹ bé cách đều trị cũng như cách chăm sóc và theo dõi rốn cụ thể hơn. Trân trọng!

Câu 7:  BS cho tôi hỏi, con tôi trong tháng số lần đi tiêu nhiều lần  trong ngày, nhưng hiện tại bé 4 tháng tuổi, số lần bé đi tiêu giảm hẳn: 2 ngày bé mới đi tiêu, có khi 3 ngày mới đi tiêu, nhưng lúc đi tiêu thì phân mềm, phân không cứng. Con tôi đi tiêu vậy có bình thường không? Bé bú mẹ hoàn toàn, bú mẹ và chơi bình thường.

Thân chào mẹ bé, nếu bé vẫn bú tốt, chơi bình thường, tăng cân và chiều dài theo tuổi bình thường, bụng bé mềm, tiêu phân bình thường không cứng bón, mẹ bé cho bé bú sữa mẹ kết hợp những động tác massage bụng cho bé, riêng mẹ ăn đầy đủ chất xơ và dinh dưỡng để cung cấp nguồn sữa mẹ cho bé. Còn ngược lại, bé chậm lên cân chiều cao, bụng chướng, bú ói, phân cứng bón, mẹ cho bé tái khám. Trân trọng!

Câu 8: Bs cho tôi hỏi, con tôi hiện 13 tháng tuổi, tôi phát hiện vùng cổ bé có cục gì nhỏ, dưới da, sờ di động, có nguy hiểm không BS?

Thân chào mẹ bé, hạch cổ này có thể do nhiễm trùng ở da vùng đầu, viêm họng dù đã hết từ lâu nhưng hạch vẫn còn, hay do nhiễm các virut lành tính trong quá trình bé lớn len, đa số hạch này sẽ tự hết khi lớn.  Nếu hạch đau, lớn nhanh, đỏ mẹ cho bé đi khám lại. Trân trọng!

Câu 9: Bs cho tôi hỏi, con tôi hiện 2,5 tuổi, do con tôi ở quê chích ngừa theo tiêm chủng ở xã tới 9 tháng tuổi, nay mới lên lại Thành phố. Giờ tôi muốn dẫn bé đến tiêm ngừa tại BV Hùng Vương có được hay không? Và lịch tiêm như thế nào?

Thân chào mẹ bé, mẹ bé cho bé đến phòng khám nhi kèm theo sổ tiêm chủng của bé, BS sẽ xem lại các mũi vaccin bé đã được tiêm, sau đó BS khám sàng lọc và cho chỉ định tiêm ngừa vaccin phù hợp với lứa tuổi của bé. Phòng khám nhi Bv Hùng Vương tổ chức khám và tiêm ngừa cho trẻ tiêm tất cả các buổi sáng chiều từ T2-T7 sáng chủ nhật hàng tuần. Mẹ cho bé đến tiêm ngừa tại Bv Hùng Vương. Trân trọng!

Câu 10: Con tôi vàng da, 3 ngày tuổi, hiện đang rọi đèn điều trị vàng da tại khoa, Bs cho tôi hỏi khi nào con tôi được xuất viện? và khi về nhà tôi cần chăm sóc bé như thế nào?

Thân chào mẹ bé, vàng da là một trong những hội chứng thường gặp trong thời kỳ sơ sinh và cần phải được theo dõi, điều trị khi có chỉ định. Hiện tại bé của mẹ đang điều trị chiếu đèn vàng da, thời gian chiêu đèn của bé càng càng nhiều càng tốt đề hiệu quả chiếu đèn cao trong điều trị. Mỗi ngày BS sẽ khám bé để đánh giá hiệu quả của việc chiếu đèn, nếu bé đáp ứng tốt, hết vàng da hoặc vàng da dưới ngưỡng điều trị bé sẽ được xuất viện. Sau khi bé xuất viện, mẹ cho bé bú mẹ, chăm sóc và theo dõi bé, đa phần bé sau điều trị sẽ hết vàng da, một số ít bé xuất hiện vàng da lại, mẹ nên cho bé tái khám, hoặc bất cứ khi nào bé có bất kỳ dấu hiệu không khoẻ (sốt, thở mệt, ú kém, lừ đừ….) mẹ cho bé tái khám . Trân trọng!

Vui lòng đánh giá mức độ hài lòng

JavaScript dường như bị vô hiệu trong trình duyệt của bạn. Để có trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi, đảm bảo bật Javascript trong trình duyệt của bạn.

Cảm nhận cuộc sống đời thường mộc mạc và thanh bình ở nước bạn Lào năm 1998 qua loạt ảnh do một du khách người Đức thực hiện.

Ảnh: Gunter Hartnagel / Flickr.

Các thanh niên chơi takraw (cầu mây) gần chùa That Luang, thành phố Vientiane, Lào năm 1998.

Trẻ em chạy nhảy bên ngoài chùa That Luang lúc hoàng hôn.

Bức tượng Phật nằm nổi tiếng ở vườn tượng Phật Xieng Khuang.

Thiếu niên địa phương bên chiếc chum đá cổ xưa.

Hoàng hôn trên sông Nam Song, thị xã Vang Vieng.

Người dân lội sông Nam Song để sang bờ bên kia.

Cảnh sinh hoạt đời thường tại một bản làng gần thị trấn Muang Kham.

Biểu chiều trên cánh đồng hoa anh túc gần Muang Kham.

Hoàng hôn trên sông Mekong, đoạn chảy qua thị xã Tha Khaek. Bên kia sông là tỉnh Nakhon Phanom của Thái Lan.

Công trình kiến trúc từ thời thuộc địa ở thành phố Savannakhet (nay là thành phố Kaysone Phomvihane).

Cánh nam giới chơi boule – trò ném bi sắt du nhập từ Pháp – ở Savannakhet.

Bến xe Savannakhet, khoảng 5h sáng.

Bên ngoài một cửa hàng ở thị xã Pakse.

Bên hồ nước của đền Wat Phou, tỉnh Champasak. Di tích này được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới từ năm 2001.

Các hành khách trên con thuyền đến Si Phan Don, quần đảo ven sông Mekong ở tỉnh Champasak.

Khu dân cư bên bờ sông ở Si Phan Don.

Đầu tàu hỏa từ thời Pháp trên đảo Don Khong, Si Phan Don. Đây là tàn tích của tuyến đường sắt dài 7 km nối liền hai đảo Don Det và Don Khon, dừng hoạt động vào thập niên 1940.

Những đứa trẻ trên một con đường ở đảo Don Khong.

Xe buýt chạy tuyến Don Khong – Pakse.

Giấy phép xuất bản số 110/GP - BTTTT cấp ngày 24.3.2020 © 2003-2024 Bản quyền thuộc về Báo Thanh Niên. Cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản.