Học quân sự ở đại học có bắt buộc không? Học quân sự ở đại học trong bao lâu? Nếu sức khoẻ không đáp ứng thì có phải đi học quân sự ở đại học hay không? Đây là những thắc mắc thường thấy của những tân sinh viên khi mới bước chân vào môi trường đại học. Nếu có cùng những thắc mắc trên, hãy theo dõi bài viết để đi tìm đáp án chính xác nhất!
Học quân sự ở đại học có bắt buộc không? Học quân sự ở đại học trong bao lâu? Nếu sức khoẻ không đáp ứng thì có phải đi học quân sự ở đại học hay không? Đây là những thắc mắc thường thấy của những tân sinh viên khi mới bước chân vào môi trường đại học. Nếu có cùng những thắc mắc trên, hãy theo dõi bài viết để đi tìm đáp án chính xác nhất!
Căn cứ khoản 7 Điều 1 Nghị định 37/2022/NĐ-CP, người vi phạm quy định về nhập ngũ 2023 sẽ bị phạt hành chính như sau:
Không có mặt đúng thời gian hoặc địa điểm tập trung ghi trong lệnh gọi nhập ngũ mà không có lý do chính đáng.
Gian dối nhằm trốn tránh thực hiện lệnh gọi nhập ngũ sau khi đã có kết quả khám tuyển sức khỏe nghĩa vụ quân sự đủ điều kiện nhập ngũ theo quy định.
Không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ (trừ các trường hợp nêu trên)
Như vậy, công dân có hành vi trốn nghĩa vụ quân sự có thể bị xử phạt hành chính đến 75 triệu đồng.
Ngoài ra, công dân còn có thể bị xử lý hình sự về Tội trốn tránh nghĩa vụ quân sự tại Điều 332 Bộ luật Hình sự 2015 nếu đã bị phạt hành chính hoặc bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà vi phạm thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng - 02 năm.
Nếu tự gây thương tích hoặc tổn hại cho sức khỏe của mình; phạm tội trong thời chiến hoặc lôi kéo người khác phạm tội thì có thể bị phạt tù 01 - 05 năm.
Trên đây là giải đáp vấn đề nghĩa vụ quân sự có bắt buộc không? Nếu độc giả còn thắc mắc về các vấn đề bài viết chưa đề cập đến, có thể liên hệ 1900.6192 để được LuatVietnam hỗ trợ giải đáp.
Ngoài trường hợp được miễn học quân sự, một số đối tượng sinh viên sẽ được tạm hoãn học quân sự sau khi được cho phép. Khi hết thời gian tạm hoãn, sinh viên phải tiếp tục đi học chương trình GDQP&AN để đúng với quy định và đủ điều kiện cấp chứng chỉ GDQP&AN.
Theo Khoản 4 Điều 4 Thông tư liên tịch 18/2015/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH có quy định đối tượng được tạm hoãn học môn quân sự ở đại học, như sau:
Theo quy định tại Điều 30 Luật Nghĩa vụ quân sự, độ tuổi gọi nhập ngũ là từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi. Riêng người học đại học, cao đẳng thì được tạm hoãn đến hết 27 tuổi nếu đáp ứng các điều kiện sau đây:
- Chấp hành nghiêm đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
- Đủ sức khỏe để phục vụ tại ngũ: Phải có sức khỏe loại 1, 2, 3 theo quy định tại Thông tư liên tịch số 16 năm 2016.
- Có trình độ văn hóa từ lớp 8 trở lên hoặc từ lớp 7 trở lên với địa phương khó đảm bảo đủ chỉ tiêu giao quân…
Mặc dù nghĩa vụ quân sự là nghĩa vụ bắt buộc với công dân đủ điều kiện, tuy nhiên không phải ai cũng thuộc diện gọi nhập ngũ. Theo khoản 2 Điều 41 Luật Nghĩa vụ quân sự, các đối tượng sau đây được miễn gọi nhập ngũ:
- Con liệt sĩ, thương binh hạng một.
- Một anh/một em trai của liệt sĩ.
- Một con của thương binh hạng hai; bệnh binh suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên; người nhiễm chất độc da cam suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên.
- Người làm công tác cơ yếu không phải là quân nhân, công an.
- Cán bộ, công chức, viên chức, thanh niên xung phong được điều động đến công tác, làm việc tại vùng kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn từ 24 tháng trở lên.
Ngoài ra, phụ lục 03 ban hành kèm theo Thông tư liên tịch 16/2016 liệt kê các bệnh thuộc diện miễn đăng ký nghĩa vụ quân sự, không nhận vào quân thường trực gồm: Tâm thần, động kinh, bệnh Parkinson, điếc, di chứng do lao xương, khớp, phong, các bệnh lý ác tính, nhiễm HIV, khuyết tật mức độ nặng và đặc biệt nặng.
Do đó, nếu thuộc các trường hợp nêu trên thì công dân sẽ được miễn nhập ngũ.
Câu trả lời là KHÔNG, sinh viên không được về nhà trong quá trình học quân sự (bao gồm các ngày cuối tuần và ngày lễ). Để đảm bảo an toàn khi học quân sự thì sinh viên sẽ phải bắt buộc mang theo CMND/CCCD và thẻ sinh viên để kiểm tra khi học tập.
Quan tâm đến vấn đề học quân sự ở đại học trong bao lâu cũng là điều quan trọng không kém học quân sự ở đại học có bắt buộc không. Bởi các bạn tân sinh viên sẽ có thời gian chuẩn bị tinh thần, sức khỏe cũng như vật dụng cần thiết cho kỳ quân sự ngắn hạn này.
Học quân sự ở đại học trong bao lâu? Hiện nay, sinh viên phải trải qua 75 giờ học quân sự bao gồm 36 giờ lý thuyết và 35 giờ học thực hành. Ngoài ra, sinh viên còn có 4 giờ kiểm tra. Tùy theo từng trường đại học mà bạn có nhiều hình thực học khác nhau. Đa số các bạn sẽ đi học quân sự trong vòng 28 ngày. Cụ thể các giờ học được quy định theo Thông tư 10/2018/TT-BLĐTBXH như sau:
Nhiều sinh viên lo lắng khi học quân sự ở đại học sẽ không được dùng điện thoại tuy nhiên đây là thông tin sai. Bạn sẽ được phép sử dụng điện thoại trong những giờ giải lao và giờ sinh hoạt cá nhân.
Seoul Academy đã giải đáp thắc mắc học quân sự ở đại học có bắt buộc không. Các bạn tân sinh viên có thể dựa vào bài viết này để tham khảo thông tin và chuẩn bị cho mình một tinh thần và sức khỏe tốt nhất để vượt qua kỳ học quân sự ở đại học nhé!
Có thể bạn quân tâm: Học trường nào để được hoãn nghĩa vụ quân sự?
Căn cứ vào khoản 1 điều 4 Thông tư liên tịch 18/2015/TTLT – BGDĐT – BLĐTBXH có quy định về đối tượng được miễn học quân sự đại học hay môn GDQP&AN, như sau:
Ngoài ra, những sinh viên nằm trong trường hợp miễn học, miễn thi học phần, nội dung trong chương trình GDQP&AN theo khoản 2 điều 4 Thông tư liên tịch 18/2015/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH, bao gồm: “học sinh, sinh viên có giấy xác nhận kết quả học tập các học phần, nội dung đó đạt từ 5 điểm trở lên theo thang điểm 10”.
Đối với sinh viên muốn được miễn học các nội dung thực hành kỹ năng quân sự, theo khoản 3 điều 4 Thông tư liên tịch 18/2015/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH quy định bạn là:
Học quân sự là học phần bắt buộc đối với sinh viên đại học. Nhưng một số sinh viên muốn được miễn hoặc tạm hoãn vì một vài lý do cá nhân hoặc sức khỏe yếu. Vậy đối tượng nào được miễn, tạm hoãn học quân sự ở đại học?
Điều 274 Bộ luật Dân sự năm 2015 định nghĩa là nghĩa vụ như sau:
Nghĩa vụ là việc mà theo đó, một hoặc nhiều chủ thể (sau đây gọi chung là bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có giá, thực hiện công việc hoặc không được thực hiện công việc nhất định vì lợi ích của một hoặc nhiều chủ thể khác (sau đây gọi chung là bên có quyền).
Đồng thời, khoản 2 Điều 4 Luật Nghĩa vụ quân sự năm 2015 nêu rõ:
Công dân trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự, không phân biệt dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ học vấn, nghề nghiệp, nơi cư trú phải thực hiện nghĩa vụ quân sự theo quy định của Luật này.
Theo đó, nghĩa vụ nói chung và nghĩa vụ quân sự nói riêng là việc cá nhân trong độ tuổi phải phục vụ trong quân đội khi được gọi nhập ngũ, không phân biệt dân tộc, thành phần xã hội, tôn giáo, học vấn, nghề nghiệp, nơi cư trú…
Bên cạnh đó, nghĩa vụ quân sự gồm nghĩa vụ phục vụ tại ngũ và nghĩa vụ phục vụ trong ngạch dự bị của Quân đội nhân dân:
- Nghĩa vụ phục vụ tại ngũ: Công dân nam trong độ tuổi có nghĩa vụ phục vụ tại ngũ; công dân nữ trong độ tuổi tại thời bình nếu tự nguyện và quân đội có nhu cầu thì được phục vụ tại ngũ.
- Nghĩa vụ phục vụ trong ngạch dự bị: Công dân nam hết độ tuổi gọi nhập ngũ mà chưa phục vụ tại ngũ, thôi phục vụ tại ngũ; công dân nữ trong độ tuổi có ngành, nghề chuyên môn phù hợp yêu cầu của quân đội.
Như vậy, có thể thấy, nghĩa vụ quân sự là nghĩa vụ bắt buộc đối với công dân nam. Riêng công dân nữ thì thực hiện nghĩa vụ quân sự theo diện tự nguyện và nếu quân đội có nhu cầu.