Vũ Trụ Đẹp Như Thế Nào

Vũ Trụ Đẹp Như Thế Nào

Du lịch Úc là khoảng thời gian mà bạn sẽ được tận hưởng nhiều kiểu khí hậu cùng một lúc như: nhiệt đới, cận nhiệt đới, thảo nguyên, bán hoang mạc và sa mạc, ôn đới hải dương, ôn đới lạnh. Bởi thế nên 6 bang của nước Úc cũng khác nhau về kiểu khí hậu:

Du lịch Úc là khoảng thời gian mà bạn sẽ được tận hưởng nhiều kiểu khí hậu cùng một lúc như: nhiệt đới, cận nhiệt đới, thảo nguyên, bán hoang mạc và sa mạc, ôn đới hải dương, ôn đới lạnh. Bởi thế nên 6 bang của nước Úc cũng khác nhau về kiểu khí hậu:

Du lịch nước Úc mùa nào đẹp nhất?

Vậy, du lịch Úc mùa nào đẹp nhất? Đi Úc mùa nào đẹp sẽ phụ thuốc rất nhiều vào mục đích chuyến đi hay nơi mà bạn lưu trú. Bởi thời tiết Úc sẽ có sự thay đổi giữa các bang. Do đó, nếu bạn lựa chọn du lịch phía Bắc, thì bạn nên đi vào mùa xuân, bởi mùa hè thời tiết tại đây hường nóng gắt và sẽ có nhiều trận mưa lớn. Còn với phía Nam nước Úc, mùa hè lại là khoảng thời gian lý tưởng để bạn có thể tắm biển và khám phá những điểm đến du lịch nổi tiếng tại đây.

Vậy, nên đi du lịch úc vào tháng mấy thì tiết kiệm chi phí? Thông thường vào tháng 6 đến tháng 8, du lịch Úc sẽ vào mùa thấp điểm, nên giá vé máy bay, phòng khách sạn hay tour du lịch Úc giai đoạn này đều sẽ có mức giá “dễ chịu” hơn. Nếu bạn muốn trốn cái nóng Việt Nam và muốn trải nghiệm trượt tuyết tại xứ sở chuột túi thì đây sẽ là những tháng phù hợp để du lịch Úc.

Đi Úc mùa nào đẹp nhất sẽ phụ thuộc vào điểm đến và mục đích chuyến đi của bạn

Như thế nào là dịch vụ vũ trường?

Căn cứ Khoản 2 Điều 2 Nghị định 54/2019/NĐ-CP quy định như sau:

Dịch vụ vũ trường là dịch vụ cung cấp sàn nhảy, sân khấu, âm thanh, ánh sáng phục vụ cho hoạt động khiêu vũ, ca hát hoặc chương trình nghệ thuật tại các cơ sở đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ vũ trường theo quy định của Nghị định này.

Trên đây là khái niệm dịch vụ vũ trường theo quy định pháp luật về kinh doanh dịch vụ karaoke, dịch vụ vũ trường.

Sau rất nhiều năm làm việc cùng các nhóm nhảy cũng như đi chấm giải trình diễn bài hay biên đạo, thì hôm nay tôi sẽ chia sẻ một số kinh nghiệm về việc làm sao để biên đạo một bài nhảy. Tất cả những gì tôi viết dưới đây nó chỉ là những bước cơ bản để tạo ra một bài nhảy hoàn chỉnh cho việc thi đấu hoặc biểu diễn. Tôi hy vọng đây sẽ là những kiến thức bổ ích giúp cho những ai muốn tìm hiểu về biên đạo.

MỘT BÀI VŨ ĐẠO BIÊN ĐẠO NHƯ THẾ NÀO ?

A. VŨ ĐẠO LÀ THỂ HIỆN ÂM NHẠC -> BIÊN ĐẠO KHÔNG THỂ TÁCH RỜI ÂM NHẠC – Một bài vũ đạo là một loạt các động tác được nhà biên đạo sắp xếp tạo thành một tác phẩm mà qua đó các vũ công sẽ thực hiện nó trên sàn nhảy để thi đấu hoặc biểu diễn – Xây dựng bài nhảy là cách thể hiện lại ý tưởng của âm nhạc, và âm nhạc thường được sáng tác có nhiều phần cho nên khi biên đạo cũng sẽ có nhiều đoạn nhảy. – Theo âm nhạc, các phần tương ứng với các đoạn nhảy, độ dài của các đoạn này có thể do biên đạo biên dựng, lựa chọn một đoạn gồm bao nhiều Bar nhạc ( 1bar = 4 nhịp).

B. VŨ ĐẠO LÀ NGHỆ THUẬT -> BIÊN ĐẠO KHÔNG THỂ TÁCH RỜI NGHỆ THUẬT – Nghệ thuật vũ đạo liên quan đến hình thái con người về mặt không gian, thời gian, hình dạng, năng lượng,… được đặt trong một bối cảnh có cảm xúc hoặc không. – Bài vũ đạo sử dụng ngôn ngữ chuyển động cơ thể để truyền đạt ý tưởng đến người xem -> Các tư thế và chuyển động thường phải có tính mỹ thuật và nghệ thuật cao.

Lưu ý: Đơn giản và hiệu quả rất cần có trong bài vũ đạo. Không phải cứ càng có nhiều động tác, nhiều kỹ thuật hay là bài nhảy càng hay. Bài nhảy sẽ chỉ là bài diễn phô trương kĩ thuật nếu thiếu điểm nhẩn, điểm lơi, lúc cương lúc nhu để tạo nhiều cảm giác cho người xem. Hãy để ý đến hiệu quả truyền đạt thì bài biên đạo mới có giá trị.

C. VŨ ĐẠO LÀ CHUYỂN ĐỘNG -> BIÊN ĐẠO PHẢI TUÂN THEO NHỮNG QUY LUẬT VỀ ĐỘNG LỰC HỌC. – Các đoạn trong biên đạo thường tuân theo quy luật động lực học và tự nhiên. – Chuyển động của các động tác phải hỗ trợ nhau chứ không chống lại nhau. – Nhà biên đạo phải biết chính xác bài nhảy, đoạn nhảy dành cho ai để xây dựng xung quanh khả năng của họ.

D. KỸ THUẬT BIÊN ĐẠO: Các nhà biên đạo có thể áp dụng biên bài theo một hoặc cả 2 cách cơ bản sau:

1. ỨNG TÁC: Nhà biên đạo cung cấp cho các vũ công những chỉ thị tổng quát, định hướng cho bài diễn. Các vũ công sẽ có khoảng trống để tự biên đạo, ngẫu hứng để giải thích cá nhân theo chỉ thị và thực hiện ý đồ của nhà biên đạo.

2. KẾ HOẠCH: Nhà biên đạo đưa ra những chỉ thị về chuyển động, hình thức cụ thể, để lại ít hoặc không có ứng tác cho vũ công thực hiện việc giải thích cá nhân.

Tuy nhiên về quan điểm cá nhân của tôi khi nhà biên đạo có những vũ công giỏi thì một bài có được biên đạo chi tiết đến mấy đi nữa thì vẫn nên để lại một khoảng trống cho các vũ công điền vào. Đó là cách các vũ công biểu hiện kĩ năng, cảm xúc của mình. Nhà biên đạo sẽ tạo ra một câu chuyện, vũ công sẽ là người cảm nhận , thể hiện và truyền đạt đến người xem.

+ Một số kỹ thuật cơ bản thường được sử dụng trong biên đạo bài: – Mirroring: Nhảy đều đối diện nhau. – Retrograde: Thực hiện di chuyển theo thứ tự ngược. – Canon: Thực hiện động tác tiếp nối. – Levels: Độ cao thấp của động tác và vũ công. – Shadowing: Đứng sau và thực hiện động tác tương tự như 1 cái bóng. – Unision: Nhảy đồng đều.

NHỮNG BƯỚC CƠ BẢN CHO MỘT BÀI BIÊN ĐẠO

1. Suy nghĩ và chuẩn bị – Dành thời gian suy nghĩ về biên đạo hoặc vũ đạo của bạn.  – Có thông điệp cụ thể nào hay tâm trạng, cảm xúc bạn muốn truyền đạt hay không? – Khi bạn bắt đầu biên đạo múa, hãy đặt vấn đề muốn giải quyết và tìm cách giải quyết vấn đề, sau đó tìm lấy cảm hứng và hướng đi.  – Việc lấy cảm hứng có thể từ các màn trình diễn khác. Dành thời gian để xem những người biểu diễn đường phố, video nhảy, nghe những bản nhạc mới lẫn cổ điển. Xem nhạc kịch và MV hiện đại. + Lưu ý: Luôn luôn ghi chú những ý tưởng của bạn vào sổ tay hoặc ứng dụng ghi chú trên điện thoại của bạn. Những ý tưởng đó sẽ có lúc hữu dụng cho bạn.

2. Đối tượng, địa điểm và sự kiện – Khi biên đạo múa, điều quan trọng là phải biết đối tượng của bạn. Bạn đang biểu diễn cho ai? Những điệu nhảy nào họ mong đợi? (học sinh, công sở, người già, dân chơi,…) – Với tư cách là biên đạo múa, điều quan trọng là bạn phải xem xét địa điểm và sự kiện.  – Các vũ công có thể lên sân khấu, sàn dưới đất, trong nhà hay ngoài trời?  – Sự kiện của bạn là sự kiện ăn chơi uống bia, hay từ thiện,…? – Phần của bạn sẽ được trình diễn tại lúc khai mạc, giờ nghỉ giải lao hay kết chương trình?..vvv… + Toàn bộ câu trả lời cho những câu hỏi này sẽ ảnh hưởng đến nội dung bài nhảy của bạn.

3. Phong cách biểu diễn  – Có hàng trăm phong cách để bạn lựa chọn. Bạn có thể biên đạo theo sở trường vũ đạo của mình.  – Chọn một phong cách phù hợp với kỹ năng và tài năng của vũ công của bạn. + Ví dụ: một phong cách vui nhộn hay mạnh mẽ bùng nổ,… – Bạn có thể cố gắng tạo ra một sự kết hợp và liên kết nhiều phong cách vào sở trường vũ đạo của mình để tạo sự khác biệt. ( nhưng lưu ý nó sẽ là con dao 2 lưỡi nếu bạn không biết phối hợp nó hợp lí.)

4. Tìm âm nhạc – Chọn một bài nhạc thích hợp cho bài biên đạo là rất cần thiết và quan trọng.  – Bài nhạc nên là bài nhạc truyền cảm hứng cho sự sáng tạo của bạn, kích thích bạn di chuyển. – Đừng ngại chọn một bài hát ngoài Hit List ( Những bài nhạc phổ thông hoặc đang thịnh hành). Đôi khi nó là một nguy cơ nhưng có thể lại rất hữu ích và tạo sự khác biệt. Hữu ích đương nhiên là phải tùy thuộc vào bài nhạc và cách bạn biên đạo với nó, nhưng nguy cơ dễ xảy ra trong một cuộc thi mà có nhiều nhóm sử dụng một bài nhạc Hit là chắc chắn. – Hãy thử nghe nhạc của các nghệ sĩ mới hoặc nghệ sĩ từ các quốc gia khác nhau. Hoặc nghe những dòng nhạc không thuộc dòng nhạc bạn thích để tham khảo hoặc lấy cảm hứng.

5. Vũ công – Xác định có bao nhiêu vũ công sẽ thực hiện tác phẩm của bạn.  – Bạn đang muốn tạo ra một bài biên đạo solo hay một bài biên đạo nhóm?  – Quyết định có bao nhiêu vũ công bạn sẽ cần để truyền tải thông điệp của bạn tới khán giả.

GIAI ĐOẠN 2 – CẢM NHẬN ÂM NHẠC VÀ NGHIÊN CỨU THỂ LOẠI

1. Lắng nghe bài nhạc – Nghe bài nhạc biên đạo liên tục.  – Biết được bài hát trong và ngoài là rất quan trọng đối với quá trình sáng tạo.  – Tập trung vào các khía cạnh khác nhau của âm nhạc, chú ý nhịp điệu và hòa âm tiếp theo.  – Hãy để phần âm nhạc truyền cảm hứng cho vũ đạo của bạn. – Hãy thử làm chậm bài hát xuống. Sử dụng một ứng dụng hoặc phần mềm có thể làm cho bài hát chuyển động chậm. Điều này sẽ giúp bạn nghe rõ hơn về âm nhạc và tạo ra những bước nhảy cho từng câu từng bước cũng như các hiệu ứng âm nhạc dễ dàng hơn.

2. Xác định các phân đoạn trong bài hát – Sau khi trở nên quen thuộc với âm nhạc, hãy bắt đầu phân tích nó.  – Chia bài hát thành các phân đoạn. Đặt tên cho mỗi đoạn và xác định khi một đoạn lặp lại.  – Liệt kê tâm trạng của từng đoạn, ghi chú những hiệu ứng âm thanh, mức âm lượng và những nhịp điệu phức tạp của từng phân đoạn. – Bạn có thể hòa trộn, ghép nối nhiều bài nhạc hoặc làm mới bài nhạc.

3. Trở thành học trò của chính mình.  – Bạn phải biết rõ thế mạnh của mình từ các bước cơ bản đến nâng cao.  – Tạo danh sách các bước, di chuyển và chuỗi tổ hợp động tác phù hợp với nhịp điệu của bài nhạc.  – Nếu bạn đang tìm kiếm để thêm một chút tinh tế và khác biệt cho thói quen của bạn, hãy thử kết hợp các điệu nhảy từ các thể loại khác nhau để tạo ra những màu sắc mới cho bài biên đạo của mình.

+ Trong phần này có một vấn đề lưu ý về cách đếm nhịp trong bài nhạc. Đa số hiện tại tôi thấy các nhóm nhảy thường đếm và chia đoạn theo 1/8. Nhưng cá nhân tôi thì thấy chúng ta nên đếm nhạc theo cách đếm âm nhạc 1 Bar = 4 nhịp ( Thay vì một phân đoạn là 4/8 bây giờ sẽ là 8/4 ) vì trong âm nhạc có rất nhiều bài nhạc có hiệu ứng sau 1/4. Như vậy bạn sẽ phân tích nhạc kĩ hơn và khi dựng nhảy bạn sẽ thay đổi nhiều hơn.

1. Thử nghiệm.  – Thử các bước, di chuyển và trình tự khác nhau. Thí nghiệm kết hợp chúng theo các tổ hợp khác nhau. Đặt các thành phần này tại các điểm khác nhau trong bài nhạc.  – Để tránh bị quên các kết hợp, hãy ghi lại hoặc quay video chính mình để xem lại. – Nếu bạn làm theo các bước của riêng mình, hãy đặt tên cho nó để bạn không bị lãng quên sau đó. – Đừng cố gắng nhảy theo những bước “phong trào” hay “chữ ký” của một ai đó. Hãy đừng ngại thử cái gì đó mới hay kể cả nó ngớ ngẩn. Có thể nó sẽ tạo ra một tác phẩm độc đáo, đặc biệt hay trở thành “chữ ký” của bạn cũng như thành bước nhảy “phong trào”. + Ý của tôi ở đây là đừng có copy ai đó, hoặc nếu nhảy phong trào thì hãy nhớ ngoài kia có hàng trăm nhóm nhảy nhảy điệu nhảy đó. Bạn muốn giống họ hay muốn mình là duy nhất? + Lưu ý: đảm bảo điệu nhảy di chuyển phù hợp với bài nhạc. Cố gắng làm cho các chuyển động phối hợp phù hợp với phong cách và thông điệp của bài hát.

2. Tạo phân đoạn  – Kết hợp các bước, di chuyển theo trình tự để tạo thành một phân đoạn nhảy.  – Tạo ra mỗi phần vũ đạo với một phần cụ thể của âm nhạc.  – Giải thích âm nhạc thông qua chuyển động và trạng thái của bạn . ( Lưu ý: âm nhạc là quan trọng, âm nhạc nói gì thì bạn phải thể hiện nó. Bạn không thể diễn buồn thảm trên một bài nhạc Funk vui vẻ.)  – Đảm bảo các phần nhảy cá nhân hay nhóm có một chủ đề hoặc nhân vật thống nhất. (Chuẩn hóa về cường độ động tác, hướng nhìn, cảm xúc, ..của các vũ công) – Sự liên tục và gắn kết chặt chẽ sẽ đảm bảo cho bài biên đạo không bị ngắt kết nối.  – Lặp đi lặp lại các phân đoạn nhất định, hoặc các biến thể của các chủ đề, xuyên suốt tác phẩm có thể giúp thống nhất biên đạo của bạn. ( Ví dụ: đau, đau quá, đau sắp chết rồi hoặc vui, vui quá, vui vãi ông ơi)

3. Nâng cấp vũ đạo  a. Bước: Nâng cấp các bước nhảy để hạn chế sử dụng lặp lại bước. – Thay đổi tầm cao thấp, hướng, nhịp điệu,… b. Đội hình, tạo hình – Sắp xếp đội hình theo các dạng hình cho các phân đoạn ( Mũi tên, So le, Tròn, Vòng cung, chữ S,…) – Sắp xếp tạo hình cho các điểm nhấn của bài biên đạo.

4. Biên đạo chuyển tiếp Khi bạn đã biên đạo các phần chính của vũ đạo, bước tiếp theo là tạo những bước chuyển tiếp. Chuyển tiếp là tạo liên kết các bước nhảy hoặc phân đoạn nhảy một cách liền mạch.  – Tìm những cách sáng tạo, thông minh để di chuyển từ phân đoạn này sang phân đoạn khác. + Lưu ý: những đoạn chuyển tiếp thường không phải là cao trào hay điểm nhấn nhưng đôi khi lại tạo hiệu quả cao nếu sử dụng thông minh và hợp lí với âm nhạc cũng như vũ đạo.

5. Kết hợp đạo cụ, trang phục, âm thanh.  Ngoài việc kỹ thuật, âm nhạc thì trang phục và đạo cụ cũng là điểm chú ý dành cho khán giả. – Quyết định xem liệu cần phải sử dụng đạo cụ trong bài biên đạo của bạn coa cần thiết hay không ?  – Bạn có thể sử dụng chúng để hỗ trợ và tăng cường chuyển động cũng như ý tưởng bài biên đạo của bạn.  – Trang phục cũng có thể được sử dụng để thể hiện vũ đạo, ý đồ của bạn.  – Âm thanh cũng có thể tăng cường cho động tác của bạn.  Ví dụ: La hét, dậm chân, hát… có thể là những gia vị cho bài biên đạo của bạn. Nhưng hãy sử dụng chúng một cách hợp lí. + Lưu ý: Đạo cụ và trang phục của bạn nếu sử dụng phải có liên kết và có ý nghĩa cũng như phù hợp với động tác và phong cách biên đạo của bạn.

6. Ghi chú biên đạo bài.  Trước khi tập luyện, chuẩn bị cho buổi tập bằng cách viết, ghi chú ra các tổ hợp biên đạo. Bao gồm nhiều chi tiết về các bước bạn cảm thấy là cần thiết.  + Lưu ý các phân đoạn nhảy có ý đồ cần được mô tả rõ ràng để truyền đạt cho vũ công để tránh tình trạng vũ công không hiểu chỉ thị của bạn.

GIAI ĐOẠN 4 – TẬP LUYỆN, GHÉP SÂN KHẤU, SỬA ĐỔI

1. Tập luyện – Tập luyện luôn giúp hoàn hảo hơn.  – Hãy nhớ rằng, tập luyện tổ hợp biên đạo của bạn liên tục không ngừng nghỉ.  – Hãy kiên nhẫn với vũ công của bạn và suy nghĩ tích cực.  – Hãy linh hoạt và vẫn cởi mở để thay đổi vũ đạo của bạn nếu một cái gì đó không hoạt động tốt.  – Đừng sợ hay bảo thủ, hãy tiếp thu ý kiến từ những người khác.  – Luôn luôn tập luyện từ tốc độ chậm rồi từ từ nhanh dần. Chọn tốc độ và khoảng nghỉ phù hợp để các vũ công cảm thấy thoải mái hơn. – Khi luyện tập, bạn hãy nhiệt tình vì vậy bạn là người dẫn đầu. + Lưu ý: Hãy chắc chắn rằng bạn và các vũ công được khơi động đúng cách trước khi tập luyện để tránh những chấn thương xảy ra.

2. Ghép sân khấu.  – Tập luyện bài biên đạo trên sân khấu mà bạn sẽ biểu diễn rất quan trọng. Nó sẽ là bước cuối cùng đảm bảo cho bài diễn thành công hay không.  – Hãy ghi lại bài diễn của bạn. Quyết định vũ công của bạn sẽ bước vào và ra khỏi sân khấu như thế nào.  – Xác định độ rộng của sân khấu đánh dấu những điểm cần thiết trên sàn diễn để xác định vị trí biểu diễn, đặc biệt là khi thay đổi sự chuyển tiếp giữa các phân đoạn và di chuyển đội hình của bạn. Trong quá trình này, điều quan trọng là bạn bước ra khỏi sân khấu và xem theo hướng vị trí của khán giả.  – Hãy đảm bảo rằng không có vũ công nào bị cản trở giao thông khi di chuyển đội hình. + Lưu ý: Luôn mang theo ghi chép của bạn để tập luyện và làm việc với vũ công của bạn để thực hiện những thay đổi cần thiết.

3. Chỉnh sửa – Sau khi xem lại cảnh quay từ buổi diễn tập sân khấu của bạn, hãy chỉnh lại biên đạo của bạn nếu cần.  – Hoàn thiện các tổ hợp và bước. Ghi nhận những điểm trong bài mà vũ công của bạn có thể cải thiện họ nhảy đúng chưa, có truyền đạt cảm xúc thích hợp không?  – Tuy nhiên đừng làm quá nhiều thay đổi vũ đạo. Thời gian cho buổi diễn chính thức không có quá nhiều và điều này có thể làm nản lòng hoặc căng thẳng cho các vũ công của bạn. Chỉ thực hiện những thay đổi cần thiết!

TIÊU CHÍ CHẤM ĐIỂM:  Dưới đây là những tiêu chí chấm điểm thường có trong các thang điểm của các trọng tài. Các bạn có thể tham khảo những câu hỏi rồi tự đánh giá trả lời ngược lại với bài biểu diễn của mình để xem bài diễn của mình đã hoàn thiện đến đâu.

1. CHỦ ĐỀ  Đề tài tượng trưng nghệ thuật của bài biên đạo là gì? Ý tưởng có liên quan, giúp ích hay vô ích với bài biên đạo?

2. ÂM NHẠC Khả năng sắp xếp âm nhạc có tạo ra sự thống nhất, liên tục cũng như bố cục gợi tưởng thông qua nhịp điệu và hòa âm của âm nhạc hay không?

3. BIÊN ĐẠO Bài diễn có tạo ra một chuỗi sắp xếp hợp lí thống nhất không? Biên đạo có tạo nên ý đồ dẫn dắt toàn bộ bài diễn hay không? Biên đạo có khai thác động tác và âm nhạc hợp lí hay không?

4. ĐỒNG BỘ Mức đồng bộ hay đồng đều của các vũ công khi thực hiện nếu có những đoạn cùng nhảy.

5. KỸ THUẬT VÀ THẨM MỸ – Bạn có đang nhảy theo âm nhạc? – Bạn có nắm bắt được kĩ thuật nền tảng cơ bản và biến thể nó? – Tiêu chuẩn và mức độ khó của động tác và tổ hợp. – Mức độ thẩm mỹ, hình dáng đẹp của động tác, tổ hợp, tạo hình,….

6. KIỂM SOÁT – Kiểm soát sân khấu, ra vào, di chuyển đội hình hợp lý. – Kiểm soát động tác, cơ thể kết hợp nhịp nhàng với âm nhạc.

7. NHỊP ĐIỆU – Bài biên đạo có mức độ nhanh chậm, lên xuống của động tác và tổ hợp khiến bài biên đạo liên tục thay đổi và hấp dẫn không?

8. SỰ THU HÚT VÀ CÁCH THỂ HIỆN – Bạn có tồn tại trên sàn diễn hay không? – Cách bạn gây ấn tượng với người xem?  – Khán giả có nhìn đi chỗ khác khi bạn đang diễn không? – Hành động thể hiện, truyền đạt cảm xúc qua chuyển động của động tác. – Có giao tiếp với khán giả qua động tác di chuyển hay trình diễn gắn kết với âm nhạc?

9. HIỆU ỨNG: – Trang phục và đạo cụ – Những yếu tố bên ngoài âm nhạc và vũ đạo

* Các bạn hãy nhớ là chúng ta đang làm một công việc nghệ thuật, sáng tạo và có những thứ nó nằm ngoài những quy luật. Dẫn dắt và truyền tải cảm xúc vẫn luôn là cầu nối giữa bạn với khán giả. Hãy biến nghệ thuật và cái Tôi của bạn thành những quy chuẩn mới !!!