Laocaitv.vn - Đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh được quy hoạch dài 447 km, khổ đường 1.435 mm, đi qua 10 tỉnh thành, nhu cầu vốn đầu tư hơn 183.000 tỷ đồng.
Laocaitv.vn - Đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh được quy hoạch dài 447 km, khổ đường 1.435 mm, đi qua 10 tỉnh thành, nhu cầu vốn đầu tư hơn 183.000 tỷ đồng.
Đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh được quy hoạch dài 447 km, khổ đường 1.435 mm, đi qua 10 tỉnh thành, nhu cầu vốn đầu tư hơn 183.000 tỷ đồng.
Cơ quan chủ quản: Tỉnh ủy Hải Dương
Tổng Biên tập: Nguyễn Quý Trọng
Giấy phép xuất bản số 233/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 10-5-2022
@ Bản quyền thuộc về Báo điện tử Hải Dương. Cấm sao chép dưới mọi hình thức
Cục Đường sắt Việt Nam vừa đề nghị Bộ Giao thông Vận tải xem xét thẩm định, phê duyệt quy hoạch đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh dài 460 km.
Tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh có điểm đầu là ga Lào Cai (điểm nối ray với đường sắt Trung Quốc) và điểm cuối là ga Hạ Long (thuộc tuyến Kép - Hạ Long). Quy hoạch đường sắt bao gồm hai tuyến chính và hai tuyến nhánh đến các cảng biển.
Tuyến chính đoạn từ Lào Cai - Nam Hải Phòng - cảng Lạch Huyện dài 391 km, đoạn từ Nam Hải Phòng - Cái Lân dài 50 km. Tuyến nhánh Nam Hải Phòng - cảng Nam Đồ Sơn dài 12 km và đoạn Nam Đình Vũ - Đình Vũ dài 7,4 km. Trên tuyến chính có 41 ga, quy mô đường đôi khổ 1.435 mm.
Tuyến đường đi qua 10 tỉnh thành là Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng và Quảng Ninh.
Theo tính toán của liên danh tư vấn lập quy hoạch là TRICC - TEDI, nhu cầu vận tải mạng đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh vào năm 2030 dự kiến là 12,7 triệu tấn hàng hóa và 4,6 triệu hành khách; vào năm 2040 là 14,9 triệu tấn hàng hóa và 6,2 triệu hành khách; vào năm 2050 là 17,4 triệu tấn hàng hóa và 8,3 triệu hành khách.
Trên cơ sở dự báo nhu cầu, tư vấn kiến nghị trước năm 2030 triển khai đầu tư xây dựng đoạn tuyến Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng. Đoạn tuyến Hải Phòng - Quảng Ninh sẽ được nghiên cứu triển khai sau năm 2030.
Tàu liên vận giữa Việt Nam và Trung Quốc tại ga Lào Cai. Ảnh: Giang Huy
Nhu cầu vốn xây dựng mới tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh dự kiến hơn 179.120 tỷ đồng, trong đó chi phí giải phóng mặt bằng là 23.440 tỷ đồng; chi phí xây dựng và thiết bị là 107.260 tỷ đồng, phần còn lại là chi phí tư vấn, quản lý dự án và dự phòng.
Dự kiến nhu cầu sử dụng đất của quy hoạch tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh là 3.370 ha (bao gồm 663 ha đất quy hoạch các ga).
Đường sắt quốc gia trục Đông - Tây nối cảng biển phía đông tại Hải Phòng với vùng Tây Bắc hiện có hai tuyến chính là Hà Nội - Hải Phòng và Hà Nội - Lào Cai, nhưng khổ đường hẹp 1.000 mm, tiêu chuẩn kỹ thuật và năng lực vận tải thấp, không đáp ứng nhu cầu vận tải tăng cao trong tương lai. Trong khi đó, trục đường sắt Đông - Tây hiện chiếm gần 50% khối lượng vận tải cả hành khách và hàng hóa của hệ thống đường sắt quốc gia.
Mục tiêu của quy hoạch là nâng cao năng lực vận chuyển của tuyến đường sắt trục Đông - Tây nhằm đáp ứng nhu cầu vận tải bằng đường sắt, kết nối đường sắt quốc gia với các cảng biển, các khu công nghiệp tập trung, khu du lịch, đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Giấy phép xuất bản số 110/GP - BTTTT cấp ngày 24.3.2020 © 2003-2024 Bản quyền thuộc về Báo Thanh Niên. Cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản.
TPO - Cục Đường sắt Việt Nam vừa đề nghị Bộ Giao thông vận tải xem xét thẩm định, phê duyệt quy hoạch tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, với tổng nhu cầu vốn hơn 179.000 tỷ đồng.
Tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh có điểm đầu là Ga Lào Cai (tính từ điểm nối ray với đường sắt Trung Quốc) và điểm cuối là ga Hạ Long (thuộc tuyến đường sắt Kép - Hạ Long). Tổng chiều dài tuyến khoảng 427km, bao gồm 41 ga trên tuyến.
Tuyến đi qua 10 tỉnh, thành phố là Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng và Quảng Ninh.
Liên danh tư vấn lập quy hoạch là TRICC - TEDI chia tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh bao gồm 2 tuyến chính và 2 tuyến nhánh.
Tuyến chính đoạn từ Lào Cai - Nam Hải Phòng - cảng Lạch Huyện dài hơn 391 km. Tuyến chính đoạn từ Nam Hải Phòng - Cái Lân dài 50,5 km. Trong khi đó, tuyến nhánh Nam Hải Phòng - cảng Nam Đồ Sơn dài 12,6 km; tuyến nhánh đoạn Nam Đình Vũ - Đình Vũ dài 7,4 km.
Theo Cục Đường sắt Việt Nam, trên toàn tuyến sẽ có 56 cầu lớn với tổng chiều dài 47,5 km đi qua các sông Hồng, Lô, Bạch Đằng và vượt qua cao tốc Hà Nội - Lào Cai, Hà Nội - Hải Phòng, Hải Phòng - Quảng Ninh, qua các quốc lộ và một số tỉnh lộ, có 11 hầm.
Toàn tuyến sẽ có 10 ga phục vụ cả hành khách và hàng hóa gồm Yên Bái, Phú Thọ, Việt Trì, Vĩnh Phúc, Vĩnh Yên, Tam Hợp, Bắc Hồng, Đông Anh, Lạc Đạo, Hải Dương, còn lại chỉ dành cho tàu hàng hoặc tàu khách. 5 ga bố trí tại cảng biển Lạch Huyện, Nam Đồ Sơn, Nam Đình Vũ, Đình Vũ.
Ước tính tổng nhu cầu vốn của tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh hơn 179.000 tỷ đồng.
Ước tính tổng nhu cầu vốn của tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh là hơn 179.000 tỷ đồng. Trong đó chi phí giải phóng mặt bằng là 23.448 tỷ đồng. Chi phí xây dựng và thiết bị là 107.260 tỷ đồng. Phần còn lại là chi phí tư vấn, quản lý dự án và dự phòng.
Theo tính toán của liên danh tư vấn lập quy hoạch là TRICC - TEDI, nhu cầu vận tải mạng đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh vào năm 2030 dự kiến là 12,7 triệu tấn hàng hóa và 4,6 triệu hành khách. Vào năm 2040 là 14,9 triệu tấn hàng hóa và 6,2 triệu hành khách. Vào năm 2050 dự kiến là 17,4 triệu tấn hàng hóa và 8,3 triệu hành khách.
Mục tiêu của quy hoạch tuyến đường sắt nói trên là nâng cao năng lực vận chuyển của tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh nhằm đáp ứng nhu cầu vận tải bằng đường sắt và đảm bảo khai thác hiệu quả tối đa năng lực của tuyến; kết nối đường sắt quốc gia với các cảng biển, các khu công nghiệp tập trung, các khu du lịch, nhằm phát huy được hiệu quả của vận tải đường sắt, đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Đây cũng tuyến chính kết nối các khu kinh tế và khu công nghiệp, cảng biển lớn, nằm trong Chiến lược hai hành lang một vành đai của Việt Nam (hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh; Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh), thuộc khuôn khổ của Khung hợp tác thương mại tự do Trung Quốc - ASEAN.
Về tiến độ dự án, tư vấn kiến nghị đến năm 2030 triển khai đầu tư xây dựng đoạn tuyến Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng. Với đoạn tuyến Hải Phòng - Quảng Ninh sẽ được nghiên cứu triển khai sau năm 2030 cùng với lộ trình đầu tư của tuyến đường sắt ven biển Nam Định - Thái Bình - Hải Phòng - Quảng Ninh.
Ngày 10/9, Cục Cảnh sát giao thông cho biết, Phòng Cảnh sát giao thông Công an tỉnh
với sự phối hợp của người dân đã cứu hộ, lai dắt thành công hai tàu hút, loại tàu vận tải khoảng 100 tấn (chưa rõ nguồn gốc) trôi dạt từ thượng nguồn sông Hồng qua cầu Cốc Lếu, rồi dạt qua cầu Phố Lu huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai.
Chiều 17/7, Công an tỉnh Lào Cai cho biết, đã bắt đối tượng Ngô Tiến Thảo, sinh năm 1984, trú tại tổ 14, phường Kim Tân, thành phố Lào Cai, là Giám đốc Công ty TNHH MTV vận tải Đức Thảo về tội “
Lực lượng công an các địa phương Lào Cai, Hà Nội, Thừa Thiên Huế vừa triệt phá đường dây mua bán người dưới 16 tuổi và tổ chức hoạt động mại dâm liên tỉnh với phương thức, thủ đoạn rất tinh vi.
Công an tỉnh Lào Cai vừa khởi tố 3 đối tượng, liên quan 2 vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua mạng xã hội Facebook.
Sáng 5/5, tại tỉnh Lào Cai, Bộ Công an tổ chức Lễ công bố và thông báo Quyết định của Bộ trưởng Công an về
Ngày 21/4, đồng chí Trịnh Xuân Trường, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai đã trao thưởng cho Công an tỉnh Lào Cai, về triệt phá thành công, an toàn chuyên án
Cuối ngày 14/4, Công an tỉnh Lào Cai cho biết, đã bắt 5 đối tượng, thu giữ 14 bánh heroin, 15.000 viên ma túy tổng hợp và 2,7kg thuốc phiện. Đây là kết quả của chuyên án triệt phá đường dây vận chuyển, buôn bán ma túy từ Lào đến Lào Cai để chuyển sang nước thứ 3, nhằm kiếm lời.
Sáng nay 28/2, Đại tá Nguyễn Phi Khanh, Chỉ huy trưởng Bộ đội Biên phòng Lào Cai cho biết, Cục phòng chống ma túy và tội phạm Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng, phối hợp với Bộ đội Biên phòng tỉnh Lào Cai, Bộ đội Biên phòng tỉnh Điện Biên và Công an tỉnh Lào Cai, đã bắt quả tang 3 đối tượng về hành vi vận chuyển trái phép chất ma túy, tại khu vực thôn Tòng Chú 3, xã Cốc San, thành phố Lào Cai.
Ngày 31/1/2023, Công an tỉnh Lào Cai cho biết, đã bắt giữ 1 đối tượng vận chuyển trái phép 20 bánh heroin từ Lào về Lào Cai để tiêu thụ. Đây là kết quả của chuyên án triệt phá đường dây vận chuyển, buôn bán trái phép chất ma túy, do Công an Lào Cai xác lập và thực hiện.
Tối 23/11, Công an tỉnh Lào Cai cho biết, vừa khám xét kho chứa, thu hơn 1 tấn thuốc nổ, chất tiền thuốc nổ và kíp nổ, đồng thời bắt giữ đối tượng Vũ Thị Thủy là chủ kho hàng nói trên.
Ngày 8/11, Công an tỉnh Lào Cai phối hợp Công ty Dầu khí Việt Nam bàn giao 10 nhà ở kiên cố và sửa chữa 3 nhà ở khang trang cho các hộ gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn tại xã Xuân Thượng, huyện Bảo Yên (Lào Cai).
Công an tỉnh Lào Cai đề nghị truy tố bị can Nguyễn Mạnh Thừa - Giám đốc Công ty TNHH Xây dựng Thương mại Lilama về tội “vi phạm quy định về nghiên cứu, thăm dò, khai thác tài nguyên” và "rửa tiền".
Chiều 21-12, Công an tỉnh Lào Cai cho biết, vừa bắt giữ bốn đối tượng mua bán, vận chuyển trái phép 30 nghìn viên ma túy tổng hợp cùng nhiều tang vật có liên quan.
Tối 24-8, Công an tỉnh Lào Cai cho biết, vừa bắt 21 đối tượng người Trung Quốc bị cơ quan chức năng Trung Quốc truy nã, khi đang lẩn trốn ở TP Lào Cai, tỉnh Lào Cai.